Một là, tình hình nợ quá hạn: Nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất để
đánh giá hiệu quả chính sách của NHNN và nó tác động tới tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng. Để đo lường tình hình nợ quá hạn, nợ xấu thường dùng các chỉ tiêu:
_____________ Tổng NQH Tỷ lệ NQH = ɪ
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này giúp ngân hàng biết được số nợ quá hạn trong tổng dư nợ của
ngân hàng. Thông thường, các ngân hàng có tỷ lệ NQH càng cao thì chất
lượng tín
dụng của ngân hàng đó càng thấp, mức độ rủi ro mà ngân hàng phải đối phó lớn.
Hai là, tình hình nợ xấu; Đây là chỉ tiêu mà bất cứ một nhà quản trị ngân
hàng nào cũng phải quan tâm, nó phản ánh trung thực tình hình nợ xấu của ngân hàng, giúp ngân hàng đánh giá được mức độ tốt, xấu của khoản tín dụng đã cấp. Nợ xấu mới là vấn đề cần được quan tâm nhiều nhất, do mức độ rủi ro của nợ xấu là rất cao và nó cũng ảnh hưởng rất nhiều tới các kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng. Khi tỷ lệ nợ xấu cao đồng nghĩa với việc ngân hàng có
23
Ba là, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng: Các ngân hàng trích lập dự phịng
nhằm bù đắp những tổn thất của các khoản cho vay khi có rủi ro xảy ra, đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng có thể diễn ra liên tục. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng bù đắp thiệt hại trên tổng rủi ro có thể xảy ra của ngân hàng, tỷ lệ này càng cao thì khả năng bù đắp thiệt hại của ngân hàng khi có rủi ro xảy ra càng tốt. Chỉ tiêu này được tính theo cơng thức:
......................... .................. D phịng RRTD đự ược trích l pậ T l d phòng RRTD = ——ỷ ệ ự -------------1 1 77ζ----7----—
■ ■ D n cho kỳ báo cáoư ợ
Bốn là, tỷ lệ mất vốn: Đây là chỉ tiêu phản ánh số tiền thực tế mà ngân
hàng đã dùng để bù đắp các khoản vay đã bị thiệt hại thật sự trên tổng dư nợ trung bình của ngân hàng. Như vậy, chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ số vốn mà ngân hàng đã mất càng lớn, thiệt hại cho ngân hàng càng cao. Công thức xác định chỉ tiêu này như sau: