Kiểm sốt rủi ro tín dụng sau khi cấp tín dụng

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 71 - 72)

- Chinhánh Chương Dương

2.2.2.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng sau khi cấp tín dụng

Bên cạnh việc cập nhật, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng, chi nhánh cịn kiểm tra mục đích

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2õ1õ Năm 2õ11 Năm 2012 3õ/6/2õ1 3 Nợ quá hạn õ 4, 7 1.õ48 277 295 56

toán bắt buộc cho khoản bảo lãnh, L/C đó.

- Đánh giá và theo dõi mục đích sử dụng vốn vay: Việc theo dõi mục

đích sử dụng vốn vay của khách hàng có ý nghĩa trong việc khách hàng

có tạo

ra nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng hay không. Với cho vay SXKD ngân

hàng tài trợ cho khách hàng mua lô hàng, khách hàng sẽ lấy nguồn thu

từ việc

bán lơ hàng đó để thanh tốn cho ngân hàng tuy nhiên, nếu khơng kiểm sốt

được mục đích vay vốn, khách hàng lấy số tiền đó đầu tư vào bất động

sản khi

thị trường bất động sản đóng băng như hiện nay khoản vay đến hạn khơng

được thanh tốn, làm gia tăng nợ q hạn. Sự khó khăn của các doanh nghiệp

Việt Nam trong thời gian vừa qua là minh chứng rõ nét về việc ngân hàng

không kiểm sốt chặt mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng dẫn đến

khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, khơng có tiền để trả nợ ngân hàng.

Vì vậy, chi nhánh tăng cường kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay đối với:

+ Giải ngân tiền mặt, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay trong vòng 15

ngày làm việc kể từ ngày giải ngân;

+ Giải ngân chuyển khoản, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay trong

vòng 1 tháng kể từ ngày giải ngân; 57

tương đối rủi ro do đó, với thời gian kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay trong trường hợp giải ngân tiền mặt, chuyển khoản là hơi dài, khiến một số trường hợp chi nhánh khơng thể kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay.

- Kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng:

Theo quy định, định kỳ 6 tháng/lần chi nhánh phải kiểm tra tình hình tài chính, hoạt động SXKD của KHDN để từ đó có đề xuất tín dụng phù hợp với khách hàng. Trong tình hình kinh tế biến động như hiện nay, việc yêu cầu định kỳ 6 tháng/lần là tương đối dài, trong vòng 6 tháng đủ để nhiều doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, di chuyển địa điểm kinh doanh,... Ngoài ra, nguồn thu nhập của KHCN ảnh hưởng lớn tới khả năng trả nợ của khách hàng thì chi nhánh chưa quy định cụ thể việc định kỳ kiểm tra nguồn thu nhập của KHCN. Hơn nữa, cán bộ tín dụng chưa nghiêm túc trong việc kiểm tra hoạt động SXKD, tài chính của khách hàng, điển hình là cán bộ tín dụng khơng kiểm tra và nếu có kiểm tra nội dung sơ sài chưa đáp ứng được yêu cầu.

2.2.3 Chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tạiVietinbank - chi nhánh Chương Dương

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w