Nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng trong khi cấp tín dụng

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 98 - 102)

- Chinhánh Chương Dương

3.2.3.2 Nâng cao chất lượng kiểm sốt rủi ro tín dụng trong khi cấp tín dụng

trong khi cấp tín dụng

Một khoản vay phát sinh rủi ro có thể khơng phải từ khâu thẩm định, mà bản thân quá trình giải ngân, phát hành bảo lãnh, L/C quản lý khoản vay - q trình quản lý tín dụng đóng vai trị rất quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khoản vay hay rộng hơn là chất lượng tín dụng của ngân hàng trên các giác độ về sự phù hợp của các điều kiện vay vốn, việc kiểm soát giải ngân, thu nợ, xử lý phát sinh. Do vậy, cơng tác kiểm sốt giải ngân, quản lý tín dụng phải được quán triệt tới tất cả các cán bộ tín dụng về vai trị, sự cần thiết của nó để thống nhất thực hiện. Trong q trình thực hiện cấp tín dụng, chi nhánh cần lưu ý:

82

- Việc giải ngân, phát hành bảo lãnh, L/C phải tuân thủ các điều kiện theo hợp đồng tín dụng, phù hợp với tiến độ đầu tư dự án, trong phạm vi tổng

mức đầu tư được phê duyệt, giải ngân trên cơ sở các chứng từ đầy đủ chứng

minh mục đích sử dụng vốn hợp pháp, hợp lệ và phù hợp với phê duyệt của

ngân hàng;

- Chi nhánh cần có sự theo dõi, đánh giá thường xuyên đối với khoản vay trên cơ sở các thông tin về ngành nghề kinh doanh, biến động thị trường,... đặc biệt kiểm sốt chặt chẽ mục đích vay vốn của khách hàng - Chi nhánh cần xác định thời hạn cho vay, định kỳ hạn trả nợ gốc, lãi

vay hợp lý trên cơ sở phù hợp với thời gian thu hồi vốn của dự án, chu

kỳ sản

xuất kinh doanh của khách hàng, vịng quay vốn tín dụng và tiến độ thanh

tốn,... nhằm kiểm sốt được nguồn thu trả nợ đúng thời điểm, tránh kỳ hạn

nợ quá dài hoặc quá ngắn so với khả năng thanh toán của khách hàng.

Đối với

các cơng trình xây dựng, chi nahnhs cần yêu cầu chi nhánh quản lý theo từng

cơng trình.

- Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ định kỳ và đột xuất trong quá trình giải ngân, sử dụng vốn vay của doanh nghiệp cũng như tài sản cầm cố, thế chấp

cho khoản vay nhằm mục tiêu vốn vay được giải ngân đúng mục đích. Thơng

83

mục đích,... chi nhánh cần có ứng xử tín dụng phù hợp để đảm bảo thu hồi đủ giá trị khoản vay.

- Chi nhánh cần tăng cường kiểm tra tình hình hoạt động SXKD của khách

hàng, đối với các khách hàng tiềm ẩn rủi ro cao cũng như hoạt động

trong lĩnh

vực khó khăn, chi nhánh nên chủ động tăng cường kiểm tra hoạt động SXKD

của khách hàng thay vì định kỳ kiểm tra 6 tháng/lần như hiện nay.

- Kiểm tra TSBĐ: cần kiểm tra giá trị, khả năng phát mại và sự biến động giá của TSBĐ. Nhằm đảm bảo nguồn thu thứ hai cho ngân hàng khi

nguồn thu thứ nhất khơng có khả năng thu hồi. Đối với hàng tồn kho, khoản

phải thu, chi nhánh tăng tần suất kiểm tra từ 3 tháng/lần lên hàng tháng. Vì

thực tế cho thấy, ngân hàng chịu rủi ro cao khi nhận các TSBĐ này, nếu tần

suất kiểm tra dài khách hàng dễ dàng chuyển HTK đi chỗ khác khi rủi

ro xảy

ra hoặc cấu kết với bên khác để tạo giả khoản phải thu trên hồ sơ giấy,... - Theo dõi chặt chẽ các nguồn tiền của khách hàng trên cơ sở xây dựng

cơ chế tra sốt đối với từng loại vay (các u cầu địi tiền, bộ chứng từ hàng

xuất và thời gian thanh toán; các khoản vay xây dựng cơ bản cần kiểm

tra tiến

độ cơng trình, xác nhận của chủ đầu tư về cơng nợ và cam kết chuyển

84

khai thác được trong q trình cấp tín dụng.

Thơng tin từ phía doanh nghiệp cung cấp nhiều khi lại thiếu đầy đủ, chính xác, do vậy cán bộ tín dụng khơng thể chỉ dựa vào các luồng thông tin do doanh nghiệp cung cấp trong dự án mà cần phải nắm bắt, xử lý các thông tin về mọi vấn đề liên quan đến phương án, dự án từ nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác, tổ chức lưu trữ, thu thập các thông tin về doanh nghiệp, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp,... dựa trên việc sử dụng các phần mềm tin học. Đây sẽ là căn cứ để đánh giá chính xác, khách quan hơn về doanh nghiệp vay vốn và nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, ra quyết định cho vay và đầu tư. Bao gồm 2 dạng thông tin: thơng tin thu thập bên ngồi và thơng tin quản trị trong nội bộ hệ thống Vietinbank.

- Thông tin bên ngồi về phía doanh nghiệp và thị trường: Hiện nay,

nguồn thơng tin chính thức của chi nhánh chủ yếu lấy trên CIC. Tuy nhiên,

nguồn thông tin CIC không đầy đủ, không thể hiện hết được thực trạng tín

dụng của doanh nghiệp tại Việt Nam cũng chưa có cơ quan nào cung cấp

được thơng tin và các chỉ tiêu thống kê phục vụ cho việc phân tích, đánh giá

và xếp loại doanh nghiệp cũng như khoản vay. Do đó, cần thu thập thêm các

thơng tin khơng chính thức như uy tín của doanh nghiệp qua đánh giá

của bạn

hàng, đối tác, hiệp hội mà doanh nghiệp là thành viên để có cái nhìn

tồn diện

85

khoản vay cần thơng báo tình hình thực hiện cam kết tín dụng, cũng như theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và báo cáo cho lãnh đạo. Để từ đó, bộ phận quản trị rủi ro có phương pháp xử lý, tránh tình trạng chỉ

Một phần của tài liệu 0224 giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh chương dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w