1.Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của môn KC.
2. Luyện kể đợc 1 câu chuyện theo đề tài cho trớc. Trao đổi đợc với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC. Vở BT tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết tiết Kể chuyện?
2. Hớng dẫn luyện
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Đề bài: Em hãy kể mộ câu chuyện đã đợc đọc, đợc nghe, đợc chứng kiến về một việc làm tốt biết giúp đỡ ngời khác. b) Những ghi nhớ khi kể chuyện.
- Khi kể chuyện cần chú ý những điều gì ?
Bài tập 2,3
- Nêu đề tài câu chuyện chọn kể - Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi: - Nhân vật trong chuyện là ai?
- Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa NTN?…
- GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện
- Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối,
- HS trả lời: 12 tiết tập làm văn KC trong đó có tiết 19 là ôn tập.
+ 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, nhiều em nêu ý kiến.
- Khi kể phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến… + HS đọc yêu cầu
- HS chọn đề tài, viết dàn ý, tr/đổi cặp - Thi kể trớc lớp + TLCH
- Nói rõ tên nhân vật
- Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện.
- Nhiều em đọc, lớp đọc thầm. (Cho học sinh ghi tóm tắt vào vở bài tập các nội dung nh bảng phụ để ôn
liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật.Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa. + Nhân vật
Là ngời hay con vật,đồ vật nhân hoácó tính cách thể hiện qua hành động, lời nói…
Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách.
+ Cốt truyện
Thờng có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc.Có 2 kiểu mở bài,2 kiểu kết thúc.
C. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Dặn học sinh VN ôn lại toàn bộ ND đã nêu.
thêm ở nhà).
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm, 2009
Toán
Luyện: Đổi các đơn vị đo: ( Tấn - tạ- yến - kg ; m2 - dm2 - cm2 ) I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS mối q/hệ giữa các đơn vị đo đại lợng; Đơn vị đo diện tích. - Vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ – vở bài tập toán 4.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Nêu bảng đơn vị đo khối lợng
B..Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 75.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Vận dụng tính chất nào để tính nhanh?
Bài 4: Đọc đề – tóm tắt đề?
- Bài toán giải bằng mấy cách? cách nào nhanh hơn? - GV chấm bài nhận xét C. Củng cố, dặn dò - HS nêu + Cả lớp làm vở- 4,5 em đọc kết quả 10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 100kg = 1 tạ 500kg = 5 tạ 1000 kg = 1 tấn 11000 kg = 11 tấn 10 tạ = 1 tấn 240 tạ = 24 tấn 100 cm2 =1 dm2 1500cm2 = 15 dm2 100 dm2 = 1 m 2 1200 dm2 = 12 m2 +Cả lớp làm vở – 2 em lên bảng 5 x 99 x 2 = (5 x 2) x 99 = 10 x 99 = 990 208 x 97 + 208 x 3 = 208 x (97 + 3) = 208 x 100 = 20800 - Lớp làm vào vở – 1 HS lên bảng Bài giải
1 phút hai ô tô chạy số mét là: 700 + 800 = 1500 (m) 1 giờ 22 phút = 82 phút Quãng đờng đó dài số km là: 1500 x 82 = 123000(m) Đổi 123000 m = 123 km Đáp số 123 km
- Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ - VN làm BT Tiếng Việt Luyện đọc các bài tập đọc,Học thuộc lòng.( Tuần 11,12) I.Mục tiêu.
- Rèn đọc lu loát đọc diễn cảm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Thuộc lòng các bài thơ và hiểu nội dung bài.
- Giáo dục HS ý thứ tự giác tích cực trong giờ học ôn.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV : Giáo án, Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - HS : SGK - Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra. Đọc thuộc lòng bài : Có chí
thì nên
B. Bài mới
1.Gtb, Gđb ( Nêu mđ - ycầu ). 2. Nội dung.
a )Yêu cầu HS nêu tên 6 bài TĐ - HTL đã học ở tuần 5,6,7.
- Yêu cầu HS lên bốc phiếu, TLCH. + Ông trạng thả diều.
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào
- Nêu ý nghĩa của truyện. + Có chí thì nên.
- Theo em HS phải rèn luyện ý trí gì + Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bởi”
- Bạch TháI Bởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu ngời nớc ngoài nh thế nào?
+ Vẽ trứng
* Tơng tự đối với các bài tiếp theo.
b ) Luyện đọc thuộc lòng - đọc diễn cảm. - Yêu cầu đọc thuộc lòng - đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò.
- Củng cố nội dung bài – Nhận xét giờ học.
- VN học bài – TLCH
- 2 HS đọc bài ,Trả lời câu hỏi.
- HS nêu tên.
- Ông trạng thả diều - Có chí thì nên
- Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bởi” - Vẽ trứng
- HS bốc phiếu đọc bài, TLCH. - Đứng ngoài nghe giảng nhờ, mợn vở học….
- HS nêu
- Chăm học, không ngại khó…. - Cho ngời đến bến tàu diễn thuyết, dán trên tàu dòng chữ….
- HS thực hiện.
- Lắng nghe
Tuần 14
Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2009
Toán
Luyện tập: Chia một tổng cho một số
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu chia cho một số ( thông qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
- Vở bài tập toán 4
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: VBT
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài 2. HD làm BT Bài 1:Tính bằng hai cách? Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện phép tính. Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số. Bài 2 - Đọc đề- Tóm tắt đề?
- Bài toán giải bằng mấy cách ? cách nào nhanh hơn?
Bài 3 .Muốn chia một hiệu cho một số ta
làm thế nào?
Bài 4: Tính theo mẫu:
4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 = 4 x (12 + 16- 8) = 4 x 20 = 80