Hoàn thiện cơ chế tài chính nhằm thu hút nguồn lực từ khu vực tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả đầu tư công ở một số nước đông á và bài học cho việt nam (Trang 155 - 183)

tư nhân tham gia đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thông qua hình thức PPP

Phát huy vai trò và tiềm lực từ khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng thông qua sự vận dụng Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020 của Quốc hội. Trong thời gian tới, cần phải tiếp tục theo dõi, đánh giá, tổng kết kết quả thực hiện. Trước mắt, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác bố trí đủ nguồn vốn cam kết hỗ trợ trực tiếp cho dự án PPP, nguồn vốn thanh

toán cho nhà đầu tư thực hiện theo hình thức hợp đồng BTL, BLT. Đồng thời, giao Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, báo cáo Chính phủ ban hành quy định cụ thể về áp dụng cơ chế bảo lãnh doanh thu một số trường hợp, chuyển đổi ngoại hối cho nhà đầu tư nước ngoài, hỗ trợ nhà đầu tư tiếp cận nguồn vốn từ các quỹ tài chính hiện có.

KẾT LUẬN

Với đề tài “Hiệu quả đầu tư công ở một số nước Đông Á và bài học cho Việt Nam”, luận án đã thực hiện được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án, tìm ra được khoảng trống để làm rõ sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu. Luận án đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về ĐTC, hiệu quả ĐTC; đánh giá hiệu quả ĐTC tại một số nước Đông Á và Việt Nam trong thời gian qua dưới các góc nhìn khác nhau như tác động tới tăng trưởng, xóa đói giảm nghèo, về môi trường, thể chế… để từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ĐTC ở Việt Nam. Những kết luận chính mà luận án rút ra gồm:

1. Đầu tư công có tác động lan tỏa đối với sự phát triển của nền kinh tế. Mức độ tác động của ĐTC đến tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo là một trong thước đo phản ánh tính hiệu quả của ĐTC. Nhưng khi xét trong bối cảnh cụ thể về không gian, thời gian cũng như do sự hạn chế về số liệu nên trong nghiên cứu thực nghiệm không phải lúc nào ĐTC cũng có tác động tích cực như mong đợi đối với tăng trưởng kinh tế và đói nghèo. Thậm chí, với quan niệm về ĐTC, mô hình, phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận khác nhau trong một số trường hợp có thể cho những kết quả khác nhau.

2. Kinh nghiệm của một số quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản chỉ cho Việt Nam một số bài học hữu ích có thể vận dụng để nâng cao hiệu quả ĐTC. Việc tạo dựng môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện phúc lợi xã hội là tiêu chí quan trọng trong đánh giá hiệu quả ĐTC. Ở góc độ quản lý, ĐTC chỉ được coi là hiệu quả khi có đủ năng lực và kỷ luật thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư. Để đảm bảo hiệu quả, ĐTC cần phải thực hiện hài hòa với khung khổ chính sách phát triển kinh tế - xã hội và bổ trợ bằng chính sách và

đòi hỏi điều phối và phối hợp hiệu quả của các cơ quan liên quan. Tính độc lập, khách quan trong thẩm định, đánh giá dự án ĐTC hạn chế được những ảnh hưởng mang tính chính trị, lợi ích nhóm, giảm tình trạng tham nhũng góp phần nâng cao hiệu quả ĐTC.

3. Hiệu quả ĐTC ở Việt Nam có xu hướng giảm dần và thấp hơn khá nhiều so với các khu vực kinh tế khác khi xét trong mối quan hệ tương quan về lượng giữa số vốn đã bỏ ra và kết quả đạt được. Hiệu quả ĐTC xét dưới góc độ tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn thấp và bắt đầu có hiện tượng “lấn át” đầu tư của các khu vực kinh tế khác. Tình trạng thất thoát, lãng phí, đầu tư tràn làn đầu tư không hiệu quả vẫn còn phổ biến. Đối với mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội, mặc dù đã đạt được hiệu quả bước đầu và được quốc tế thừa nhận nhưng so với mức độ đầu tư hiệu quả ĐTC trong thực hiện các mục tiêu như xóa đói giảm nghèo, tăng năng suất lao động… vẫn còn thấp.

4. Trong giai đoạn 2020 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, để nâng cao hiệu quả ĐTC, đề xuất cần phải có sự thống nhất về quan điểm. Đó là, hiệu quả ĐTC cần phải gắn với thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống và phúc lợi xã hội. Mức độ lan tỏa, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển là thước đo quan trọng của hiệu quả ĐTC.Quản lý, kiểm soát chặt chẽ chất lượng ĐTC là trọng tâm của chính sách ĐTC nhằm nâng cao hiệu quả. Tuân thủ triệt để quy hoạch, quyết định đầu tư đồng bộ với khả năng bố trí nguồn lực trên cơ sở bộ tiêu chí ưu tiên, thực hiện nghiêm túc kỷ luật tài khóa đảm bảo cho ĐTC đạt được hiệu quả. Đồng thời, cần phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch và kiểm tra, giám sát, phản biện độc lập. Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân và các quan điểm nêu trên, Luận án đề xuất được hệ thống nhóm các giải pháp như nâng cao chất lượng quy hoạch, lập kế hoạch ĐTC; điều chỉnh cơ cấu ĐTC; cơ cấu lại NSNN, tăng cường kỷ luật tài khóa; tăng cường quản lý ĐTC; tăng cường, nâng cao năng lực kiểm tra, giám sát và công khai, minh bạch trong ĐTC cũng như một số

kiến nghị cụ thể với hy vọng góp phần pháp cải thiện, nâng cao hiệu quả ĐTC ở Việt Nam trong thời gian tới. [28]

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ CỦA LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thường Lạng, Thái Quang Thế (2020), “Đầu tư công giai đoạn 2010 - 2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới”. Tạp chí Tài chính, số Kỳ 1 tháng 3/2020 (724), ISSN 2615 - 8973.

2. Thái Quang Thế, Phùng Xuân Hội (2020), “Vấn đề đặt ra đối với phát triển hệ thống giao thông đô thị thành phố Hà Nội”, Tạp chí Tài chính, số Kỳ 2 tháng 3/2020 (725), ISSN 2615 - 8973.

3. Nguyễn Xuân Cường, Thái Quang Thế (2020), “Bài học từ chính sách nâng cao hiệu quả đầu tư công ở Trung Quốc”, Tạp chí Tài chính, số Kỳ 1 tháng 4/2020 (726), ISSN 2615 - 8973.

4. Thái Quang Thế, (2020), “Quản lý đầu tư công ở một số quốc gia và gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Công thương, số 26 tháng 11/2020, ISSN 0866 - 7756.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Ngân hàng thế giới (9/2013), Đánh giá Khung tài trợ cho Cơ sở Hạ tầng Địa phương ở Việt Nam, Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Báo cáo cuối cùng tháng 9 năm 2013.

2. Từ Quang Phương và Phạm Văn Hùng (2013), Giáo trình Kinh tế đầu , Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

3. Võ Hải Thanh (2016), Chính sách quản lý đầu tư ông ở Hàn Quốc: Bài học kinh nghiệm và gợi ý cho Việt Nam, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á.

4. Vũ Thành Tự Anh (2012), Quản lý và phân cấp quản lý đầu tư công: Thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

5. Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công: Thực trạng và tái cơ cấu, Sách chuyên khảo, Nxb Từ điển Bách Khoa.

6. Vũ Tuấn Anh (2011), Tình hình đầu tư công 10 năm qua và giải pháp tái cơ cấu, Đội mới thể chế và những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công trong một vài năm tới, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

7. Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế: Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam,

http://www.ciem.org.vn/Portals/0/CIEM/BaoCaoKhoaHoc/2005/RRCh

at_luong_tang_truong__2005__23306.pdf.

8. Hoàng Dương Việt Anh (2015), Đổi mới và hoàn thiện chính sách đầu tư công cho vùng Trung Bộ vì mục tiêu phát triển nhanh và bền vững, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội.

9. Lê Xuân Bá và Trần Kim Chung (2011), Tái cơ cấu đầu tư trong tiến trình tái cơ cấu kinh tế, Triển vọng kinh tế thế giới và những ứng phó của

Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia.

10. Lê Xuân Bá (2010), Một số vấn đề về phân cấp đầu tư công giữa Trung ương và địa phương, Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Huế, 28-29/12/2010.

11. Nguyễn Đăng Bình (2011), Chính sách đầu tư công trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế xã hội Việt Nam, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 8 và Đối thoại chính sách kinh tế giữa các nền kinh tế chuyển đổi châu Á, Báo cáo tại Hà Nội.

12. Bùi Quang Bình (2012), Tái cấu trúc đầu tư công ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Phát triển kinh tế, vol số 258, tháng 4/2012, 12, pp.12.

13. Nguyễn Thế Bính (2015), "30 năm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: Thành tựu, thách thức và những bài học", Tạp chí Phát triển và Hội nhập. số 22 (32), tháng 5-6/2015.

14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Báo cáo giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2008-2012.

15. Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, Sách chuyên khảo, Nxb Tài chính.

16. Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Anh Phong và Trần Hùng Sơn (2011), "Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, số 58+59 (2011), tr.13-21.

17. Chính phủ (2016), Báo cáo Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020, Hà Nội, ngày 20/10/2016.

18. Chính phủ (2013), Báo cáo phân tích thực trạng đầu tư sử dụng vốn nhà nước, Hà Nội, tháng 8/2013.

19. Chính phủ (2016), "Báo cáo phân tích thực trạng đầu tư sử dụng vốn nhà nước", Hà Nội, ngày 20/10/2016.

20. Chính phủ (2013), Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về đầu tư công, Hà Nội, tháng 8/2013.

21. Chính phủ (2015), Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 30/4/2015 về tăng cường các biện pháp xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản nguồn vốn đầu tư công. 22. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020,

Hà Nội, 2012.

23. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Báo cáo tổng hợp công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2018, Hà Nội, 2019.

24. Nguyễn Thị Kim Chung (2017), "Thấy gì từ kinh nghiệm quản lý đầu tư công tại Trung Quốc và Brazil?", Tạp chí Tài chính, Kỳ 1 tháng 4/2017. 25. Trần Kim Chung (2015), Tái cấu trúc đầu tư công trong khuôn khổ đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu cấp Nhà nước, Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội, 2015.

26. Nguyễn Đình Cung (2011), Cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả đầu tư nhà nước - Một yêu cầu cấp bách của tái cơ cấu kinh tế, Hội thảo khoa học về tái cơ cấu đầu tư công, Kỷ yếu Hội thảo khoa học.

27. Nguyễn Đình Cung (2011), Giải pháp tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả đầu tư nhà nước, Hội thảo khoa học về đầu tư công, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

28. Bùi Mạnh Cường (2012), Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Nguyễn Xuân Cường và Thái Quang Thế (2020), Bài học từ chính sách nâng cao hiệu quả đầu tư công ở Trung Quốc, Tạp chí Tài chính, số Kỳ 1 tháng 4/2020 (726).

30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.

31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia.

32. Lê Đăng Doanh (2010), Đầu tư của khu vực doanh nghiệp Nhà nước,

Hội thảo khoa học về tái cơ cấu đầu tư công, Kỷ yếu hội thảo khoa học, thành phố Huế, 2010.

33. Trịnh Quân Được (2001), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghệp từ ngân sách nhà nước, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

34. Nguyễn Thị Phú Hà (2007), Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu Ngân sách nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển ở Việt nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.

35. Lê Văn Hoan (2007), Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

36. Nguyễn Quang Hồng (2002), Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Hàn Quốc trong giai đoạn 1960-1995: Kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Luận án tiến sĩ kinh tế.

37. Phạm Văn Hùng, Phan Thị Thu Hiền và Lương Hương Giang (2012), "Đổi mới công tác quản lý hoạt động đầu tư nhằm thực hiện tái cấu trúc đầu tư công tại Việt Nam", Tạp chí Phát triển kinh tế và Phát triển. số 177, tháng 3/2012, tr.22-28.

38. Lê Thị Diệu Huyền và Nguyễn Thị Cẩm Giang (2018), "Đánh giá tác động của đầu tư công đến an toàn nợ công tại Việt Nam", Tạp chí Tài chính. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/danh-gia-tac-dong-

39. Võ Thị Vân Khánh (2011), "Nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư công",

Tạp chí Ngân hàng. số 17, tháng 9/2011.

40. Nguyễn Đức Kiên (2014), Tái cơ cấu đầu tư công để phát triển bền vững, Nxb Giao thông vận tải.

41. Nguyễn Thường Lạng và Thái Quang Thế (2020), Đầu tư công giai đoạn 2010 - 2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới, Tạp chí Tài chính, số Kỳ 1 tháng 3/2020 (724).

42. Nguyễn Thường Lạng, Thái Quang Thế và Nguyễn Thị Ngọc Yến (2020), Kinh nghiệm quản lý đầu tư công ở một số quốc gia, Tạp chí Tài chính, số Kỳ 1 tháng 4/2020 (726).

43. Trần Du Lịch (2010), Tái cơ cấu đầu tư: Nhìn trong mối quan hệ hệ thống với sự phát triển bền vững của nền tài chính quốc gia, Hội thảo khoa học về tái cơ cấu đầu tư công, Kỷ yếu hội thảo, thành phố Huế, 2010.

44. Hà Linh (2012), "Nâng cao hiệu quả đầu tư công: Đổi mới phân cấp kết hợp với tăng cường giám sát", Tạp chí Thông tin tài chính. số 6, tháng 2/2012.

45. Trần Đức Lộc (2004), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

46. Ngô Thắng Lợi (2011), "Tái cơ cấu đầu tư công: Kinh nghiệm thực tiễn một số nước và khuyến nghị đối với Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

47. Lê Chi Mai (2010), "Đầu tư công: Những thách thức phía trước", Tạp chí Kho bạc.

48. Trần Quang Minh và Ngô Xuân Bình (2004), Tái cơ cấu hệ thống tài chính Hàn Quốc sau khủng hoảng tài chính 1997-1998: Những kinh nghiệm và gợi ý cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.

49. Ngân hàng thế giới (2006a), Báo cáo phát triển Việt Nam 2006: Kinh doanh, Hà Nội.

50. Ngân hàng thế giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam: Hướng tới tầm nhìn mới, Hà Nội.

51. Ngân hàng thế giới (2013), Đánh giá khung tài trợ cho cơ sở hạ tầng địa phương ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả đầu tư công ở một số nước đông á và bài học cho việt nam (Trang 155 - 183)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)