Sự kết hợp hài hũa giữa yếu tố cổ điển và

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 chuẩn cv 5512 mới nhất (có chủ đề) (Trang 39 - 43)

hiện đại.

- Nghệ thuật tương phản, đối lập, bỳt phỏp tả cảnh giàu tớnh tạo hỡnh, hệ thống từ lỏy giàu giỏ trị biểu cảm.

4. Củng cố:

- Tõm trạng của nhà thơ trước TN, vũ trụ? Tỡm nột cổ điển và hiện đại trong bài thơ.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc bài thơ. Rốn kĩ năng phõn tớch/cảm nhận đoạn thơ/bài thơ. - Soạn bài mới: Đõy thụn Vĩ Dạ.

Ngày giảng: Tiết 88 – Đọc văn TRÀNG GIANG (Tiết 5) - Huy Cọ̃n - I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:

- Vẻ đẹp của bức tranh “Tràng giang” và tõm trạng của nhà thơ.

- Đụi nột phong cỏch nghệ thuật thơ Huy Cận: sự kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại; tớnh chất suy tưởng, triết lớ….

2. Kĩ năng:

Đọc hiểu thơ trữ tỡnh theo đặc trưng thể loại.

Phõn tớch, bỡnh giảng tỏc phẩm trữ tỡnh. 3. Thỏi độ:

Giỏo dục cho Hs tỡnh yờu thiờn nhiờn, quờ hương đất nước và cảm thụng với nhà thơ.

4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phỏt triển:

- Năng lực thu thập thụng tin liờn quan đến thơ Xuõn Diệu trước cỏch mạng; - Năng lực đọc – hiểu cỏc tỏc phẩm trong phong trào thơ Mới;

- Năng lực trỡnh bày suy nghĩ, cảm nhận của cỏ nhõn về thơ lóng mạn 1930-1945; - Năng lực hợp tỏc khi trao đổi, thảo luận về giỏ trị tư tưởng và NT của bài thơ; - Năng lực phõn tớch, so sỏnh đặc điểm phong cỏch thơ Huy Cận với cỏc nhà thơ Mới khỏc;

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học;

II. CHUẨN BỊ:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:

- Phương tiện: Giỏo ỏn, SGK, SGV, chuẩn KT- KN. - Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đỏp, thảo luận.

2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi.III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tõm trạng của tỏc giả HC qua đoạn thơ thứ nhất bài Tràng giang?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Đề bài: Phõn tớch khổ thơ thứ 4 trong bài thơ “ Tràng giang” của Huy Cọ̃n:

- Cảnh vật, tõm trạng của nhà thơ ở khổ thơ?

Hs thảo luận theo nhúm và cử đại diện trả lời, Gv chốt lại ý chớnh.

- Thủ phỏp nghệ thuật tương phản phỏt huy tỏc dụng gỡ?

- Hỡnh ảnh cỏnh bốo manh tớnh ước lệ tượng trưng cho điều gỡ?

Chim nghiờng cỏnh nhỏ: búng chiều sa. Lũng quờ dợn dợn vời con nước, Khụng khúi hoàng hụn cũng nhớ nhà”.

Gợi ý. A. Đặt vấn đề.

- “ Tràng giang là một bài ca hỏt non sụng đất nước, do đú dọn đường cho lũng yờu giang sơn tổ quốc” (Xuõn Diệu).

- Tràng giang - Lửa thiờng.

- Khổ thơ cuối đó khỏi quỏt được trọn vẹn tư tưởng, tấm lũng và khuynh hướng nghệ thuật của toàn bài.

B. Giải quyết vấn đề.

1. Hai cõu đầu: Bức tranh thiờn nhiờn của buổi

chiều tà kỡ vĩ, đẹp nhưng thấm đượm nỗi buồn nhõn thế, “ buồn sụng nỳi” gợi nhớ quờ hương... - Thơ ca cổ điển xưa nay diễn tả cảnh chiều tà thường vờn vẽ một vài hỡnh ảnh cỏnh chim:

“ Chim hụm thoi thút về rừng” ( Nguyễn Du)

+ Cỏnh chim xuất hiện trong thơ Huy Cận trong thế đối lập với mõy trời hựng vĩ bao la. Đỳng là cỏnh chim trong “ thơ mới”. Nú nhỏ nhoi, đơn chiếc và mụng lung hơn...

+ Cỏnh chim bộ nhỏ nghiờng cỏnh như chịu sức nặng của búng chiều đố xuống. Búng chiều mụng lung bỗng trở thành cú hỡnh cú khối như cú thể cảm nhận bằng đụi cỏnh nhỏ.

- Cỏc từ “ lớp lớp”, “ đựn” diễn tả mõy trời rất sinh động: Lớp lớp mõy cao nhụ lờn, đựn thành từng nỳi mõy bạc. Chữ “ đựn” được mượn từ chữ của nhà thơ Đỗ Phủ, mõy trụi ra, lừng lững như nỳi trờn trời:

“ Lưng trời súng rợn lũng sụng thẳm Mặt đất mõy đựn cửa ải xa”

( Đỗ Phủ).

- Phõn tớch vẻ đẹp buổi chiều qua miờu tả của nhà thơ?

- Phõn tớch điểm khỏc nhau về nỗi nhớ trong thơ xưa và trong thơ HC (Gv giới thiệu bài

Hoàng Hạc Lõu của Thụi Hiệu)

HS thảo luận và trả lời, gv chốt lại ý chớnh.

- Em hóy rỳt ra ý nghĩa văn bản?

- Hóy nờu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?

+ Phải chăng hỡnh ảnh thơ cũn diễn tả nỗi sầu của thi sĩ đó dõng lờn trựng trựng lớp lớp, tràn ngập cả bầu trời?

⇒ Hỡnh ảnh thơ cú sự tương phản giữa cỏi hựng vĩ của mõy trời với cỏi nhỏ nhoi, mụng lung của cỏnh chim.

2. Hai cõu thơ sau.

- Thơ Huy Cận mang đậm ý vị cổ điển.

+ Cổ điển ở hỡnh ảnh con người một mỡnh trước cỏi khụng gian trụi rộng, sụng dài, trước thời gian buổi chiều tà lặng lẽ.

+ í vị cổ điển của cõu thơ cũn được toỏt ra từ 1 ý thơ Đường.

“ Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yờn ba giang thượng sử nhõn sầu”

( Thụi Hiệu )

Người xưa nhỡn khúi súng mơ màng trờn sụng mà gợi nỗi nhớ nhà đó đành, cũn Huy Cận khụng cần khúi hoàng hụn mà vẫn nhớ nhà da diết. Thỡ ra niềm thương nhớ quờ hương của Huy Cận cũn mónh liệt; cao độ, thường trực hơn: sụng càng rộng càng buồn nhớ quờ hương da diết, chỏy bỏng. Đõy là một tõm trạng khỏ phổ biến của cả một tầng lớp thanh niờn tiểu tư sản thời bấy giờ. Nhà văn Nguyễn Tuõn luụn luụn cú cảm giỏc “ Thiếu quờ hương”. Cũn nhà thơ Tố Hữu thỡ “ sống giữa quờ hương mà bơ vơ như kiếp đi đày”.

- Giải nghĩa từ:

+ Lũng quờ: nỗi nhớ quờ hương. + dờn dợn:

* dờn dợn: chỉ mức độ dao động thấp * rờn rợn: cảm giỏc xỳc giỏc → sự sợ hói. + dờn dợn:

* gợn liờn tục, nhiều lần.

* diễn tả chuyển động uốn lờn, uốn xuống khụng dứt của mặt nước khi bị xao động.

+ vời: xa.

⇒ Vừa diễn tả súng lan xa, vừa gợi nỗi buồn lạnh lẽo trải dài khụng nơi bỏm vớu.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 chuẩn cv 5512 mới nhất (có chủ đề) (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w