II. Các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của phong cách ngôn ngữ chính luận
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ 3 Bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS:
* GV hớng dẫn HS ôn tập theo hệ thống bảng qua câu hỏi SGK. * HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức vào bảng so sánh.
Yêu cầu cần đạt
BẢNG THỐNG Kấ CÁC TÁC PHẨM
Tỏc phẩm Nội dung Nghệ thuật
VỘI VÀNG (XUÂN DIỆU)
Sự giao cảm hết mỡnh với thiờn nhiờn, con người, cuộc đời.
Quan niệm mới mẻ về nhõn sinh, nỗi buồn về sự trụi chảy của thời gian, để từ đú cú cỏch sống vội vàng.
Giọng điệu say mờ, sụi nổi, cú nhiều sỏng tạo về ngụn ngữ và hỡnh ảnh. TRÀNG GIANG (HUY CẬN)
Cỏi tụi cụ đơn trước thiờn nhiờn, tỡnh yờu quờ
hương...
Màu sắc cổ điển
Giọng điệu gần gũi, thõn thuộc
ĐÂY THễN VĨ DẠ
(HÀN MẶC TỬ)
Tỡnh cảm thiết tha với đời, với người. Nỗi buồn bõng khuõng, với bao uẩn khỳc trong lũng...
Giàu hỡnh ảnh thể hiện nội tõm, ngụn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liờn tưởng. TƯƠNG TƯ (NGIUỄN BÍNH) Tõm trạng của chàng trai lỳc tương tư, hồn quờ hoà lẫn cảnh quờ, khỏt vọng hạnh phỳc lứa đụi giản dị...
Ngụn ngữ thơ giản dị, ngọt ngào tha thiết, phảng phất ca dao dõn gian...làm sống dậy hồn xưa đất nước. Nột chõn quờ. CHIỀU XUÂN (ANH THƠ) Cảnh chiều xuõn ở đồng bằng Bắc Bộ. Khụng khớ, nhịp sống ờm ả, tĩnh lặng. Thủ phỏp nghệ thuật gợi tả. (lấy cỏi động để tả cỏi tĩnh lặng của cảnh quờ)
CHIỀU TỐI (HỒ CHÍ MINH)
Tinh thần lạc quan, vượt lờn trờn hoàn cảnh khắc nghiệt...
Tỡnh yờu thiờn nhiờn...
Vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại Sự vận động của tư tưởng, hỡnh ảnh, cảm xỳc.
LAI TÂN (HỒ CHÍ MINH)
Tả thực bằng bỳt phỏp chõm biếm (hướng ngoại)
Mõu thuẫn để bật lờn tiếng cười thõm thuý-> cõu cuối
TỪ ẤY (TỐ HỮU)
Niềm vui khi đún nhận lớ tưởng của Đảng, lời tõm nguyện chõn thành, thiết tha, rạo rực...
Vận động về tõm trạng thể hiện qua ngụn từ, hỡnh ảnh, nhạc điệu (ảnh hưởng của thơ mới)
NHỚ ĐỒNG (TỐ HỮU)
Khao khỏt tự do, say mờ lớ tưởng, thể hiện qua nỗi nhớ da diết, chỏy bỏng với quờ hương, con người.
Diễn biến tõm trạng thể hiện qua ngụn từ, hỡnh ảnh, nhạc điệu (điệp từ, điệp kiểu cõu) TễI YấU EM (PU- SKIN) Tỡnh yờu chõn thành, mónh liệt
vị tha, cao thượng
Ngụn ngữ giản dị, thể hiện tinh tế cảm xỳc và lớ trớ của “tụi”
NHÂN VẬT Bấ- LI-CỐP
Phờ phỏn lối sống ớch kỉ, bạc nhược, bảo thủ của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ XIX, đặt vấn đề: phải thay đổi, lối sống, xó hội....
Nhõn vật điển hỡnh
Chi tiết nghệ thuật độc đỏo: cỏi vỏ bao, giọng điệu chậm, mỉa mai, đượm buồn.
GIĂNG VAN- GIĂNG Trong hoàn cảnh bất cụng, tuyệt vọng, con người chõn chớnh vẫn cú thể bằng ỏnh sỏng của tỡnh yờu thương đẩy lựi búng tối của cường quyền bạo lực...đặt niềm tin vào tương lai.
Sự đối lập giữa hai nhõn vật: Gia-ve < > Giăng Van-giăng Hỡnh ảnh lóng mạn: nụ cười của Phăng-tin
Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật (cử chỉ, ngụn ngữ, hành động)
4. Củng cố: GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK; Gọi HS chữa bài và chấm điểm. 5. Hớng dẫn về nhà: Nắm nội dung bài học;Hoàn thiện đề cơng ôn tập;
- ễn kĩ cỏc nội dung cũn lại.
Ngày soạn: Ngàygiảng:
Tiết 117, 118 – Tiếng Việt
ễn tập tiếng việt I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về tiếng Việt đã học từ đầu năm
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành tiếng Việt và khả năng sử dụng tiếng Việt thành thạo
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức đỳng đắn trong việc học tập và trau dồi tri thức.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phỏt triển:
- Năng lực tổng hợp: HS thể hiện năng lực tổng hợp thụng qua việc hệ thống kiến thức cỏc bài học trong chương trỡnh, giải quyết được cỏc yờu cầu GV đưa ra.
- Năng lực sỏng tạo: Biết cỏch xõy dựng sơ đồ tư duy ghi nhớ bài học - Năng lực hợp tỏc: thảo luận nhúm để hoàn thành cụng việc chung - Năng lực tạo lập bảng thống kờ tụng hợp cỏc vấn đề
II. CHUẨN BỊ:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:
- Phương tiện: Giỏo ỏn, SGK, SGV, Chuẩn KT – KN, cỏc TLTK khỏc... - Phương phỏp: thảo luận nhúm, vấn đỏp, đàm thoại.
2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi.III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ.3. Bài mới: 3. Bài mới:
* HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK (theo nhóm) * GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bản so sánh.
Câu 1: Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
Ngôn ngữ chung Lời nói cá nhân
- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong xã hội nh: âm, tiếng, từ. - Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành
- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói cụ thể. - Vận dụng linh hoạt các qui tắc
viên phải tuân thủ nh: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu.
- Là sản phẩm chung của xã hội, đợc dùng làm phơng tiện giao tiếp xã hội.
ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phơng diện nh : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân.
Câu 5: So sánh nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
Khái niệm
Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái
Nghĩa chỉ sự vật, sự việc trong câu
Nghĩa chỉ tình cảm, thái độ, hoàn cảnh - của câu nói
Những biểu hiện thờng gặp. - Hành động, quá trình, t thế, sự tồn tại, quan hệ. ( tơng ứng với các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ) - Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ ngời nói đối với sự việc, thái độ ngời nói đối với ngời nghe.
Câu 6: Phân tích 2 thành phần nghĩa trong câu nói: Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu.
- Nghĩa sự việc: Không phải đi gọi họ
- Nghĩa tình thái: Sự phỏng đoán (dễ - đâu)
Câu 7. Tìm ví dụ minh hoạ cho những đặc điểm loại hình tiếng Việt và ghi vào bảng so sánh.
Đặc điểm loại hình tiếng Việt Ví dụ
1. Tiếng là đơn vị ngữ pháp cơ sở. Mỗi tiếng là một âm tiết(âm tiết có thể là từ hoặc là yếu tỗ cấu tạo từ)
Chúng/ta / đang / ôn/tập / tiếng/Việt.
(7 tiếng, 7 âm tiết, 4 từ )
2. Từ không thay đổi hình thái Tôi rất nhớ anh ấy và anh ấy cũng rất nhớ tôi
3. Trật tự từ và h từ là biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
Anh yêu em >< em yêu anh Anh và em
Câu 8. Đặc trng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận
Phong cách ngôn ngữ báo chí Phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Tính thông tin thời sự Tính công khai về quan điểm
chính trị
2. Tính ngắn gọn Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận