1. Cõu 1. SGK:
1. Phõn tớch, lập dàn ý bài văn nghị luận. 2. Thao tỏc lập luận phõn tớch
3. Luyện tập thao tỏc lập luận phõn tớch 4. Thao tỏc lập luận so sỏnh
5. Luyện tập thao tỏc lập luận so sỏnh
* Cõu 2,3,4/ Sgk
7. Bản tin
8. Luyện tập viết bản tin
9. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 10. Thao tỏc lập luận bỏc bỏ
11. Luyện tập thao tỏc lập luận bỏc bỏ 12. Tiểu sử túm tắt
13. Luyện tập viết tiểu sử túm tắt 14. Thao tỏc lập luận bỡnh luận
15. Luyện tập vận dụng cỏc thao tỏc lập luận.
2. Cõu 2, 3, 4:
Thao tỏc Quan niợ̀m
So sỏnh
- So sỏnh để tỡm ra những điểm giống và khỏc nhau giữa hai hay nhiều đối tượng
- Phải đặt đối tượng so sỏnh trong cựng một bỡnh diện
- Đỏnh giỏ trờn cựng một tiờu chớ - Nờu rừ quan điểm của người núi, viết Phõn tớch - Chia tỏch thỏo gỡ một vấn đề ra thành những vấn đề nhỏ để chỉ ra bản chất của chỳng - Phõn tớch để thấy được bản chất sự vật, sự việc.
- Phõn tớch phải đi liền với tổng hợp
Bỏc bỏ
- Dựng lớ lẽ dẫn chứng để phờ phỏn gạt bỏ những quan điểm và ý kiến sai lệch, từ đú nờu ý kiến đỳng thuyết phục người đọc người nghe.
- Bỏc bỏ luận điểm hay luận cứ - Phõn tớch chỉ ra cỏi sai
- Cần phải diễn đạt rành mạch, sỏng sủa.
Bỡnh luận
- Đề xuất ý kiến thuyết phục người đọc, người nghe đồng tỡnh với nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh về một vấn đề đời sống hoặc văn học.
- Trỡnh bày rừ ràng, trung thực hiện tượng bàn luận.
- Cú những lời bàn sõu rộng. - Đề xuất được ý kiến đỳng.
- Nờu được ý nghĩa tỏc dụng vấn đề.
Túm tắt văn bản nghị luận
Túm tắt văn bản nghị luận là trỡnh bày ngắn gọn nội dung của văn bản gốc theo một mục đớch
- Đọc kĩ văn bản gốc.
- Lựa chọn ý chi tiết cho phự hợp với mục đớch túm tắt.
- Tỡm cỏch diễn đạt lại luận điểm. Viết tiểu sử
túm tắt
- Là văn bản chớnh xỏc cụ thể về cuộc đời, sự nghiệp
- Nguồn gốc - Quỏ trỡnh sống
và quỏ trỡnh sống của người được giới thiệu.
- Sự nghiệp
- Những đúng gúp...
Bài 1. SGK II. Luyện tập:
1. Bài 1:
Phan Chõu Trinh sử dụng: + Thao tỏc lập luận bỏc bỏ + Thao tỏc lập luận phõn tớch + Thao tỏc lập luận bỡnh luận Bài 2. SGK
2. Bài 2:
* Phõn tớch:
- Cơ sở nào đề xuất hiện cõu “Thất baị là mẹ thành
cụng”.
+ Trải qua thất bại.
+ Biết rỳt ra bài học kinh nghiệm thực tế. * Bỏc bỏ:
+ Sợ thất bại nờn khụng dỏm làm gỡ + Bi quan chỏn nản khi gặp thất bại + Khụng biết rỳt ra bài học
Chứng minh … Bài 3. SGK
3. Bài 3:
- Tỏc giả bỏc bỏ hạng người khụng biết sợ cỏi gỡ trờn đời này. Đấy là quỷ chứ đõu phải là người. Loại người này rất hiếm thực ra khụng cú.
- Tỏc giả làm xuất hiện loại người thứ hai “Loại
người sau đõy thỡ chắc khụng ớt: sợ rất nhiều thứ … đồi bại nhất”. Tỏc giả đó bỏc bỏ.
4. Củng cố:
- Cỏc kiểu bài và cỏc thao tỏc lập luận đó học trong chương trỡnh Ngữ văn 11?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm nội dung ôn luyện.
- Tập tóm tắt một văn bản nghị luận. - Soạn bài theo phân phối chơng trình. - Về nhà chuẩn bị kỹ cho kiểm tra HK2.
……….. Ngày soạn:
Tiết 121, 122 – Làm văn
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
(Thi theo lịch và đề của Sở GD & ĐT Vĩnh Phỳc)
Ngày soạn: Ngàygiảng:
Tiết 123 – Làm văn
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ 2I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nhận rõ u, khuyết điểm của bài viết.2. Kĩ năng: Tự đánh giá và sửa chữa bài làm của mình. 2. Kĩ năng: Tự đánh giá và sửa chữa bài làm của mình. 3. Thỏi độ: Tăng thêm lòng yêu thích học văn và làm văn. II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:
- Phương tiện: Giỏo ỏn, SGK, SGV, Chuẩn KT – KN, cỏc TLTK khỏc... - Phương phỏp: thảo luận nhúm, vấn đỏp, đàm thoại.
2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi.III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
Gv yêu cầu hs nhắc lại đề bài.
- Xác định kiểu bài, nội dung chính cần nêu, phạm vi kiến thức cần sử dụng?