Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lũng bài thơ.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 chuẩn cv 5512 mới nhất (có chủ đề) (Trang 50 - 52)

II. Đọc hiểu: 1 Khổ 1:

5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lũng bài thơ.

- Rốn kỹ năng làm văn nghị luận: Phõn tớch bài thơ/đoạn thơ. Soạn bài “Chiều tối”- HCM.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 92 – Đọc văn

ĐÂY THễN VĨ DẠ (Tiết 4)

- Hàn Mặc Tử -

I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Cảm nhận tỡnh yờu đời, ham sống mónh liệt và đầy uẩn khỳc qua bức tranh phong cảnh xứ Huế.

- Nhận ra sự vận động của tứ thơ, của tõm trạng chủ thể trữ tỡnh và bỳt phỏp tài hoa, độc đỏo của Hàn Mặc Tử.

2. Kĩ năng:

Đọc hiểu bài thơ trữ tỡnh theo đặc trưng thể loại.

Cảm thụ, phõn tớch bài thơ 3. Thỏi độ:

- Giỏo dục hs tỡnh yờu quờ hương đất nước và cảm thụng với nhà thơ.

4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phỏt triển:

- Năng lực thu thập thụng tin liờn quan đến thơ Hàn Mặc Tử trước cỏch mạng; - Năng lực đọc – hiểu cỏc tỏc phẩm trong phong trào thơ Mới;

- Năng lực trỡnh bày suy nghĩ, cảm nhận của cỏ nhõn về thơ lóng mạn 1930-1945; - Năng lực hợp tỏc khi trao đổi, thảo luận về giỏ trị tư tưởng và NT của bài thơ; - Năng lực phõn tớch, so sỏnh đặc điểm phong cỏch thơ Hàn Mặc Tử với cỏc nhà thơ Mới khỏc;

- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học;

1. Giỏo viờn:

- Phương tiện: Giỏo ỏn, SGK, SGV... - Phương phỏp: thuyết trỡnh, vấn đỏp.

2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi.III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Những nột chớnh về nhà thơ HMT?

- Bức tranh thụn Vĩ và tõm sự của nhà thơ trong khổ đầu tỏc phẩm?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- Hỡnh ảnh bến sụng trăng gợi cho em cảm giỏc gỡ về vẻ đẹp của thiờn nhiờn. Đằng sau phong cảnh ấy là tõm sự gỡ của nhà thơ?

- Em hiểu ntn về cõu thơ “Áo em....”?

- Cõu hỏi cuối cựng bộc lộ tõm trạng gỡ và nú cú liờn quan ntn với cõu hỏi mở đầu?

Hs thảo luận và trả lời

- Mối tỡnh của tỏc giả cú liờn quan như thế nào đến những tõm sự trong bài thơ này?

Phần này gv đó giới thiệu ở đầu nay nhấn lại để hs dễ nhận ra tõm trạng thay đổi qua cỏch nhỡn và cỏch cảm

II. Đọc – hiểu:3. Khổ 3: 3. Khổ 3:

- Điệp ngữ: Mơ khỏch... : Khoảng cỏch xa xụi, cỏch trở.

- Cõu khẳng định: Áo em... : hư ảo, mơ hồ  hỡnh ảnh người xưa xiết bao thõn yờu, gần gũi nhưng xa vời, khụng thể tới được nờn t/g rơi vào trạng thỏi hụt hẫng, bàng hoàng, xút xa – như cú sự cay đắng, thảng thốt.

- Sương khúi mờ nhõn ảnh: cảnh vật và con người mờ ảo

-> hiện thực hư ảo, mờ nhũe, càng lỳc càng chỡm dần vào cừi mộng.

- Cõu cuối như lời đỏp cho cõu mở đầu tỏc phẩm: Ai biết .... đậm đà ko mà về thăm thụn

Vĩ? -> cõu trả lời cũng rất mơ hồ - biểu lộ nỗi cụ đơn trống vắng trong tõm hồn của t/g . + Đại từ ai: tế nhị, kớn đỏo, mang nghĩa mơ hồ, lặp đều đặn trong cỏc khổ thơ: vườn ai, thuyền ai, ai biết tỡnh ai.

+ Cõu hỏi tu từ (3 đoạn – 3 cõu): sự khắc khoải, khỏt khao tỡnh yờu, hạnh phỳc của chủ thể trữ tỡnh.

 Khi hoài niệm về quỏ khứ xa xụi hay ước vọng về những điều khụng thể nhà thơ càng thờm đau đớn. Điều đú chứng tỏ tỡnh yờu tha

thiờn nhiờn.

- Hóy rỳt ra ý nghĩa văn bản ? - Hóy nờu đặc sắc của bài thơ?

thiết cuộc sống của một con người luụn cú khỏt vọng yờu thương và gắn bú với cuộc đời.

III. Tổng kết:1. Nội dung: 1. Nội dung:

Bài thơ thể hiện tỡnh cảm yờu mến đối với với cảnh sắc TN, con người xứ Huế; lũng yờu đời, ham sống mónh liệt; nỗi buồn sõu kớn trong dự cảm tỡnh yờu, HP chia xa của nhà thơ.

2. Nghệ thuật:

- Ngụn ngữ trong sỏng, tinh tế, đa nghĩa. - BPTT: so sỏnh, nhõn húa; sử dụng cõu hỏi tu từ...

- thủ phỏp lấy động gợi tĩnh.

- Hỡnh ảnh thơ độc đỏo, sỏng tạo, cú sự hũa quyện giũa thực và ảo.

Ghi nhớ (Sgk)

4. Củng cố:

- Hệ thống húa bài học bằng nội dung phần ghi nhớ.

- Bức tranh thụn Vĩ và tõm sự của nhà thơ trong tỏc phẩm?

5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lũng bài thơ.

- Rốn kỹ năng làm văn nghị luận: Phõn tớch bài thơ/đoạn thơ. Soạn bài “Chiều tối”- HCM.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 93 – Làm văn

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BO I. MỤC TIấU BÀI HỌC: I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Mục đớch, yờu cầu của thao tỏc lập luõn bỏc bỏ. - Cỏch bỏc bỏ.

- Sử dụng thao tỏc lập luận bỏc bỏ. 2. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 11 chuẩn cv 5512 mới nhất (có chủ đề) (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w