II. Các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của phong cách ngôn ngữ chính luận
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong giờ 3 Bài mới.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS:
* GV hớng dẫn HS ôn tập theo hệ thống bảng qua câu hỏi SGK. * HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức vào bảng so sánh.
Yêu cầu cần đạt I. Nội dung ôn tập:
Văn học Việt Nam từ đầu XX đến cách mạng tháng Tám 1945
Thơ Văn nghị luận
1. Xuất dơng lu biệt (Phan bội Châu), chữ Hán, thể đờng luật
2. Hầu trời (Tản Đà), Quốc ngữ, thất ngôn
1. Về luân lí xã hội ở nớc ta( Phan
Châu Trinh ), Quốc ngữ, nghị luận
trờng thiên.
3. Vội vàng (Xuân Diệu), Quốc ngữ, thơ mới
4. Tràng giang (Huy Cận) Quốc ngữ, thơ mới
5. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Quốc ngữ, thơ mới
6. Tơng t (Nguyễn Bính) Quốc ngữ, thơ
mới
7. Chiều xuân (Anh Thơ) Quốc ngữ, thơ mới
8. Mộ (Hồ Chí Minh ), chữ Hán, Đờng luật 9. Từ ấy (Tố Hữu), Quốc ngữ, thất ngôn tr- ờng thiên
10. Lai tân (Hồ Chí Minh), Chữ Hán, thất ngôn tứ tuyệt
11. Nhớ đồng (Tố Hữu), Quốc ngữ, thất ngôn trờng thiên
2. Một thời đại trong thi ca( Hoài
Thanh ), Quốc ngữ, nghị luận văn
học
3. Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
( Nguyễn An Ninh ), Quốc ngữ, nghị luận xã hội
Cõu 2 :
Lưu biệt khi xuất dương
Hầu trời
Nội dung cơ bản
Lớ tưởng của trang nam nhi chủ động xoay trời chuyển đất. Khụng phụ thuộc vào hoàn cảnh cuộc sống
Cỏi tụi hào hoa, phúng tỳng, khẳng định tài năng văn chương
Khao khỏt muốn được thể hiện mỡnh giữa cuộc đời. Nghệ thuật Xõy dựng hỡnh tượng kỡ vĩ, hào hựng (Thơ tuyờn truyền cổ động cỏch mạng)
Giọng điệu tự nhiờn, cú nhiều sỏng tạo (hư cấu chuyện hầu trời...Cỏi tụi ngụng)
Cõu 3:
- Những nột chớnh về hai bài thơ:
+ Thời điểm ra đời: Lưu biệt khi xuất dương (1905), Hầu trời (1921). Đõy là thời kỡ mở đầu cho quỏ trỡnh hiện đại hoỏ văn học Việt Nam
hào hựng ở Phan Bội Chõu, cỏi tụi tài hoa, ngụng ở Tản Đà
+ Cả hai bài thơ đều nằm ở điểm giao thời, của hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca hiện đại.
* Vội vàng:
Cỏi tụi cỏ nhõn thực sự trỗi dậy mạnh mẽ, sự cuồng nhiệt đến hết mỡnh khi giao cảm với thiờn nhiờn, con người.
Quan niệm mới mẻ về nhõn sinh, về thời gian, cuộc đời..
4. Củng cố.
- GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK.. - Gọi HS chữa bài và chấm điểm.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học
- Hoàn thiện đề cơng ôn tập.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn: Ngàygiảng:
Tiết 115 + 116 – Đọc văn Ôn tập phần văn học (Tiếp) I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm vững và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chơng trình Ngữ văn lớp 11, kỳ II
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích văn học theo từng cấp độ.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức đỳng đắn trong việc học tập và trau dồi tri thức.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phỏt triển:
- Năng lực tổng hợp: HS thể hiện năng lực tổng hợp thụng qua việc hệ thống kiến thức cỏc bài học trong chương trỡnh, giải quyết được cỏc yờu cầu GV đưa ra.
- Năng lực sỏng tạo: Biết cỏch xõy dựng sơ đồ tư duy ghi nhớ bài học - Năng lực hợp tỏc: thảo luận nhúm để hoàn thành cụng việc chung - Năng lực tạo lập bảng thống kờ tụng hợp cỏc vấn đề
II. CHUẨN BỊ:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:
- Phương tiện: Giỏo ỏn, SGK, SGV, Chuẩn KT – KN, cỏc TLTK khỏc... - Phương phỏp: thảo luận nhúm, vấn đỏp, đàm thoại.
2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi.III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: