1. Tỡm hiểu ngữ liệu: * Bỏc bỏ luận điểm.
- Nguyễn An Ninh bỏc bỏ ý kiến sai trỏi: Tiếng nước mỡnh nghốo nàn.
- Bỏc bỏ bằng cỏch khẳng định ý kiến khụng cú cơ sở mà bằng so sỏnh hai nền văn học Việt Trung để nờu cõu hỏi tu từ:
“Phải quy lỗi cho sự nghốo nàn của ngụn ngữ hay sự bất tài của con người”.
* Bỏc bỏ luận cứ.
Để chứng minh luận điểm: Nguyễn Du là con bệnh thần kinh -> luận cứ sai lầm:
- cỏc bài thơ được chỉ dẫn chỉ khẳng định ND bị bệnh chứ ko khẳng định là mắc bệnh thần kinh.
- cho rằng nhà thơ trụng thấy ma quỷ thực là 1
sự quỏ bạo vỡ đú chỉ là tưởng tượng của người
nghệ sĩ.
-> luận cứ đó ko vững, luận điểm tất đổ theo. * Bỏc bỏ cỏch lập luận.
- ễng Nguyễn Khắc Viện bỏc bỏ quan niệm sai trỏi: “Tụi hỳt, tụi bị bệnh, mặc tụi”
- Bỏc bỏ: bằng cỏch phõn tớch tỏc hại đầu độc mụi trường của những người hỳt thuốc lỏ gõy ra cho những người xung quanh -> anh hỳt, anh mắc bệnh, nhiều người xung quanh cũng mắc bệnh theo -> ko thể mặc anh.
2. Cỏch thức bỏc bỏ:
- Cú thể bỏc bỏ 1 luận điểm, luận cứ hay cỏch lập luận bằng cỏch nờu tỏc hại, chỉ ra nguyờn nhõn hay phõn tớch những khớa cạnh sai lệch, thiếu chớnh xỏc của luận điểm, luận cứ, cỏch
Gv gọi 1 Hs đọc yờu cầu sgk Hs khỏc suy nghĩ làm bài, Gv sửa lại.
lập luận ấy.
- Khẳng định ý kiến, quan điểm đỳng đắn của mỡnh.
III. Luyện tập:
- Bài tọ̃p 1:
* Nguyễn Dữ bỏc bỏ một ý kiến sai lệch: cứng quỏ thỡ dễ góy, từ đú mà đổi cứng ra mềm. Nguyễn Đỡnh Thi đó bỏc bỏ một quan điểm sai lầm cho rằng: thơ là những lời hay, ý đẹp. * Cỏch bỏc bỏ:
- Nguyễn Dữ: dựng lớ lẽ và dẫn chứng; giọng văn dứt khoỏt, chắc nịch.
- Nguyễn Đỡnh Thi: dựng dẫn chứng; giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị.
* Bài học: Khi bỏc bỏ cần lựa chọn mức độ bỏc bỏ và giọng văn phự hợp.
- Bài tọ̃p 2: Hs về nhà chọn lựa một đoạn văn viết theo lối này và trả lời cõu hỏi
* Bài viết bỏc bỏ vấn đề gỡ?
* Những luận cứ nào dựng để bỏc bỏ, mục đớch của việc bỏc bỏ?
4. Củng cố:
- Hệ thống húa kiến thức (khỏi niệm, cỏch bỏc bỏ).
- Tự xõy dựng một số tỡnh huống và vận dụng kiến thức, kĩ năng để bỏc bỏ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập thao tỏc lập luận bỏc bỏ. Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 94 – Làm văn
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BO I. MỤC TIấU BÀI HỌC: I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Vận dụng thành thạo kiến thức.
- Viết được một đoạn nghị luận theo thao tỏc lập luận bỏc bỏ 2. Kĩ năng:
Kĩ năng nhận diện và viết đoạn văn, bài văn sử dụng thao tỏc lập luận bỏc bỏ.
3. Thỏi độ:
- Yờu thớch mụn học, ý thức tranh luận bỏc bỏ.
Tiết trước, ta học phần lớ thuyết của bài : Thao tỏc lập luận bỏc bỏ. Để củng cố lớ thuyết, hụm nay, ta học bài : Luyện tập thao tỏc lập luận bỏc bỏ.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phỏt triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề: HS thể hiện quan điểm cỏ nhõn khi nhận diện thao tỏc lập luận bỏc bỏ trong ngữ liệu do Gv đưa ra, giải quyết được cỏc tỡnh huống GV đưa ra.
- Năng lực sỏng tạo: Biết cỏch đặt tạo lập văn bản theo yờu cầu hoàn toàn mới cú sử dụng thao tỏc lập luận bỏc bỏ;
- Năng lực hợp tỏc: thảo luận nhúm để hoàn thành cụng việc chung, HS biết cỏch lắng nghe người khỏc, hũa giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dõn chủ.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận xó hội, văn học
II. CHUẨN BỊ:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:
- Phương tiện: Giỏo ỏn, SGK, SGV, bài KTHK của HS... - Phương phỏp: nờu vấn đề, thảo luận nhúm, vấn đỏp.
2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi.III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp kiểm tra trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- ễn tập phần lớ thuyết?
- Gv hướng dẫn hs tỡm hiểu nội dung của đoạn 1 và chỉ ra cỏch thức bỏc bỏ
Người viết bỏc bỏ vấn đề gỡ? Chứng minh cho vấn đề đú người viết đó dựng những luận
I. Lớ thuyết:
- Thế nào là bỏc bỏ?
- Mục đớch, yờu cõu của thao tỏc lập luận bỏc bỏ? - Cỏch thực hiện thao tỏc lập luận bỏc bỏ?