2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi.III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sỏch vở của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi GV chuẩn xác kiến thức.
- Đọc 3 ví dụ SGK và xác định thể loại, mục đích, thái độ và quan điểm của ngời viết ?
- Xác định phạm vi, mục đích, đặc điểm của ngôn ngữ chính luận ?
- Phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ dùng trong các văn bản khác ?
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chínhluận: luận:
1. Tìm hiểu văn bản chính luận:
- Thể loại : Văn bản chính luận
- Mục đích viết: Thuyết phục ngời đọc bằng lí lẽ và lập luận dựa trên quan điểm chính trị nhất định.
- Thái độ ngời viết : Ngời viết có thể bày tỏ thái độ khác nhau tuỳ theo nội dung, nhng nhìn chung bao giờ cũng thể hiện thái độ dứt khoát trong cách lập luận để giữ vững quan điểm của mình.
- Quan điểm ngời viết: Dùng những lí lẽ và bằng chứng xác đáng để không ai có thể bác bỏ đợc có sức thuyết phục lớn đối với ngời đọc.
2. Nhận xét chung về văn bản chính luận vàngôn ngữ chính luận ngôn ngữ chính luận
- Phạm vi sử dụng: Ngôn ngữ chính luận đợc dùng trong các văn bản chính luận và các loại tài liệu chính trị khác..Tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói.
- Mục đích- đặc điểm: Ngôn ngữ chính luận chỉ xoay quanh việc trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trơng về văn hoá xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - GV chốt kiến thức.
GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK.
dùng trong các văn bản khác:
+ Ngôn ngữ trong các văn bản khác là để bình luận về một vấn đề nào đó đợc quan tâm trong đời sống xã hội, trong văn học…dựa trên hình thức nghị luận( nghị luận xã hội, nghị
luận văn học )
+ Ngôn ngữ chính luận: dùng trình bày một quan điểm chính trị đối với một vấn đề nào đó thuộc lĩnh vực chính trị.
3. Ghi nhớ:
- SGK.
4. Luyện tập củng cố.
- Phân biệt khái nịêm: Nghị luận
- Là thao tác t duy, là phơng tiện biểu đạt- một kiểu bài làm văn trong nhà trờng.
- Thao tác đợc sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi trình bày, diễn đạt.
- Là phong cách chức năng ngôn ngữ, hình thành và tồn tại nh
độc lập, do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc tr
- Thao tác chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị
4. Củng cố:
- Ba cống hiến vĩ đại của Cỏc Mỏc? Đặc sắc nghệ thuật lập luận của tỏc phẩm?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững nội dung kiến thức bài học. Làm BT trong SGK. Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 110 – Tiếng Việt
Phong cách ngôn ngữ chính luận (Tiết 2) I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của phong cách ngôn ngữ chính luận.
-Ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học ở tiết trớc.
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc phân tích và xây dựng văn bản chính luận.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức đỳng đắn trong việc học tập và trau dồi tri thức.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phỏt triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề: HS thể hiện quan điểm cỏ nhõn khi nhận diện phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận trong ngữ liệu do Gv đưa ra, giải quyết được cỏc tỡnh huống GV đưa ra.
- Năng lực sỏng tạo: Biết cỏch đặt tạo lập văn bản theo yờu cầu hoàn toàn mới cú sử dụng phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận
- Năng lực hợp tỏc: thảo luận nhúm để hoàn thành cụng việc chung - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận xó hội, văn học
II. CHUẨN BỊ:1. Giỏo viờn: 1. Giỏo viờn:
- Phương tiện: Giỏo ỏn, SGK, SGV, Chuẩn KT – KN, cỏc TLTK khỏc... - Phương phỏp: thảo luận nhúm, vấn đỏp, đàm thoại.
2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi.III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận?3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi
GV chuẩn xác kiến thức
HS đọc lại văn bản chính luận đã học ở tiết trớc và :
- Nhận xét về từ ngữ, ngữ pháp và các biện pháp tu từ trong phong cách ngôn ngữ chính luận ?