MỘT só THĂNH Tựu VĂ NGUYÍN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÂP CHỌN GlỐNG ĐỘT BIẾN

Một phần của tài liệu Cơ sở di truyền chọn giống thực vật (NXB khoa học kỹ thuật 2001) lê duy thành, 160 trang (Trang 95 - 96)

- Mô phđn sinh chồị Củ

4.6. MỘT só THĂNH Tựu VĂ NGUYÍN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÂP CHỌN GlỐNG ĐỘT BIẾN

Xử lý vật lieu mutagen Tiến trình Bộ phận xử lý Thế hệ MjVj Thế hệ MjV2 Thế hệ MịVg Từ M1V4-M1V5 - Tia X Gammạ - Hoâ chấL Cẩt chồi MjVj, ghĩp chồi hoặc nhđn ừi vitro điồẳ nâch.

Tâch câc đột biến soma; phđn lập câc dòng (done); cắt bỏ câc chồi không đột Mến từ cđy khảm.

Tiếp tục tâch câc đột biến soma; nhăn vô tính câc cđy đột biến {ừi vivo hay ừ\

vUro) đânh gíâ scr bộ câc đột tón.

Đânh glâ sự thề hiệa của câc .cfòng đột biẫn. Đânh glâ sự phđn ly do lai giữa câc độl bỂn vă chọn lọc lại câc dòng có sự tồ hợp tốt cùa câc únh trạng. Dưa ra giống tố t

- Mô phđn sinh chồị-Củ -Củ

i

Phât triền khảm từ mô phđn sinh đinh hoặc nâch,

i

Xâc đỉnh câc (%, cănh đột biến kiều đồng nhất hoặc kiều khảm vòng (pcricllnal).

1

Kiềm tra sự đồng nhất di Uuyỉn trong câc dòng đột biến. - Chồi bẩt đinh. - TỄ băo đơn. Cđy đột biến đồng nhất (khống khảm), i

Kiềm ưa ưnh đồng nhất di irụyỉn của câc dăng,

i

Khảo nghiệm câc dòng.

\ /

Dânh giâ khả năng di trụyĩn qua sinh sản hữu tfnh của câc đột btếa Sử dụng ưực tiếp hoặc giân tiếp câc đột biến cho chương ưình chọn giổng.

Qui trìn h chọn lọc đột biến đối với cđy sinh sản sinh dưỡng khâc nhiều 80 với cđy sinh sản hữu tính. Từ bộ phận bị xử lý ta chỉ thu được một số câ th ể đột biến ở th ế hệ saụ Vi thế, chọn giống đột biến ở nhổm cđy năy thường chl bât đầu từ MjV2- Mỗi câ th ể cố thay đổi phải được nhđn lôn tiếp th ă n h MịVg để quan sât vă xâc nhận câc đặc điểm đột bỉỗh. ỏ vă câc th ế hệ tiếp theo phỉư đânh giâ tính ổn định vă sự đồng n h ất của dòng. Vầ, chỉ cố trín cơ sở đó chúng mới được gieo trdng để đânh giâ câc đặc tỉnh nống học. Bảng 4.3. cho thấy qui trìn h chọn giống đột biến đối với cđy sinh sản sinh dưỡng.

4.6. MỘT THĂNH Tựu VĂ NGUYÍN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÂP CHỌN GlỐNG ĐỘTBIẾN BIẾN

Lần đầu tiín m ột hội nghị do FAO (Tổ chức Nông nghiệp vă Lương thực của Liín Hợp quốc) vă lAEA (Cơ quan N ăng lượng nguyín tử th ế giới) tổ chức văo năm 1964 ỏ Roma đê đưa ra những đânh giâ về k ết quả vă triể n vọng của phương phâp chọn giống đột biến đối với việc cải tiến giống cđy trồng. Năm năm sau, tại một hội nghị khâc người ta công bố đê có 77 giống đột biến r a đờị l ỵ hội nghị do FAO/ lAEA tổ chức năm 1990,

người t a thống bâo đê có 1363 giống cđy trồng được tạo ra bằng phương phâp năy ở 48 quốc gia - trong đđ Việt Nam cố 6 giống ngũ cốc vă 3 giổng cđy trồng khâc ( Micke, 1990, FAO/ lAEA, 1991). Trong Bổ 1363 giống mới đó có đến 599 giổng hoă thảo vă 415 giổng cđy cảnh. G ần đđy nhất, cũng theo số liệu của FAO/ lAEA thì đă cd tới gần 1800 giống cđy trồng được tạo ra băng phương phâp gđy đột biến thực nghiệm (Maluszinski,1996). H ơn 90% câc giống đột biến năy đựơc gđy tạo ra nhờ sử dụhg tia X vă tia gammạ Tuy nhiín, điều năy khống âm chỉ rằng, câc mutagen hoâ học lă khổng cd lợi, mă cổ lẽ nố chỉ cho thấy rằng, phần lớn câc thí n ^ iệ m đê được tiến hănh với câc tia X vă tia gammạ

P hần lớn câc giống đột biến được đưa văo sản xuât lă những dạng cd thay đổi về kiểu hỉnh (câu trú c cđy) , thời gian ra hoa, mău vă dạng hoa, kích thước vă m ău quả, chổng sđu bệnh (Donini, 1984). Một số đột biến cố giâ trị khâc như, thay đổi hăm ỉượng dầu ỏ hướng dưdng, đậu tương; hay thay đối hăm lượng protein, axit am in, chăt lượng tin h bột ỏ nội n hũ hoă thảo ( lúa, lúa mi, ngô..), ở ngố, lúa, nhờ phương phâp năy người ta đê tạo ra được câc dòng cận phối có khả nảng tổ hợp tổt để cho ra câc con lai có ưu th ế lai cao; m ột số đột biến khâc cđ tính bất thụ đực hoặc phục hồi tín h hữu thụ rấ t cần cho việc sản x u ất h ạt lai (FAO/ lAEA, 1991). Một số dạng đột biến cho sản lượng cao hơn dạn g ban đầụ Dưới đđy sẽ giới thiệu một sô giống cụ thể như vậỵ

- Lủa m ạch không đổ "Pallas"; lúa mạch thâp cđy, chín sớm "Mari" (Thuỵ Diển); lúa m ạch "Vena" chổng bệnh gỉ sâ t (Âo); Ịúa mạch "Pennrad" chịu rĩt khoẻ (Mỹ); lúa mi "luta" sản lưỢYỉg cao, chịu rĩt, rơm ngân (Đức); lúa kiều mạch T holorad” chống bệnh nấm đen, rơm ngân, sản lượng cao; lúa kiều mạch "Đỉlamo” X chống bệnh giỏi (Mỹ).

- Lúa cđ n ăn g suất cao (Ấn Dộ, Nhật Bản); lúa chổng sđu bệnh, chịu thđm canh (A20, DTIO, X uđn sổ 5 - Việt Nam); lúa chịu chua mận, chịu rĩt, cứng cđy (D T ll, X uđn sổ 6- V iệt Nam); giổng lúa l ầ i nguyín ĐB-100 khổng mẫn cảm với quang chu thời gian sinh trưởng ngắn, năn g su ất vă chât lượng gạo cao (Việt Nam).

ở Trung Quốc, câc giống lúa đột biến được trồng trín hăng tră m hạ ở Tiệp Khâc câc giống lúă m ạch đột biến lăm bia được trống rất phổ biến, ỏ California (Mỹ) khoảng

Một phần của tài liệu Cơ sở di truyền chọn giống thực vật (NXB khoa học kỹ thuật 2001) lê duy thành, 160 trang (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)