L đa bội hoấ ở tế hăo soma; 2 đa bội hoâ tV lần phđn chiii đău cùa hirp lừ: 3 đa bỊn hcấ xảy ra irong giảm phđn.
70 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÂT SIMM ĐỘT BỂN THựC NGHỆM
2. Câc thú căng gần nhau về kiểu gen, nguồn gổc phât sinh... thì cổ tầ n 8Ổ vă phổ đột biến căng giổng nhau vă ngược lạị Sự phụ thuộc giữa kiểu gen vă câc đặc trư n g của quâ trìn h phât sinh đột biến tuđn theo qui lu ậ t về dăy biến dị tương đòng của Vavilop (1920). Dựa văo qui lu ật năy, sau khi nghiín cứu quâ trin h p h ât sinh đột biến ă nhữog dạn g đại diện đặc trư n g cho m ột nhốm sinh th âi năy hay nhổm sinh thâi khâc ta cd thí’ dự đoân được trước khả năng xuât hiện nhữ ng kiểu đột biến n h ấ t định trong m ột qu&n th ể cố liín quan.
T đ t nhiín tính đặc trư n g của câc kiểu gen khâc nhau chỉ th ể hiện rỗ răng khi tiến hănh với m ột khối lượng vật liệu lớn, với tâ c dụng của những m utagen cổ những liỄu lượng như nhau vă trong những điều kiện sống giống nhaụ
Cần chú ý lă, sự biểu hiện của kiểu hỉnh của đột biến cổ th ể thay đổi do ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh, n h ất lă khí hậụ
4.4. CÂC KIỂU TÂC NHĐN GẲY ĐỘT BIẾN
Ngưòi ta phđn ra hai kiểu tâc nh&n gđy đột biến chính: vẠt lý vă hoâ học.
4.4.1. Câc tâc nhân gây dột biỂb vẠt lý
Thực ra, khổng phải đến năm 1925 với câc công trin h của N atxon vă Phiỉippop người ta mới biết ảnh hưởng của tia phống xạ đến cơ th ể sinh vật. Ngay từ năm 1908 đê xuất hiện m ột số cồng trình của Gager nghiín cứu về ảnh hưỏng của câc dạng phóng xạ đến thực vật. Sau đó lă câc công trìn h của P etry vă Stein (1922). Tuy nhiín, những công trinh nghiín cứu năy chưa xâc nhận được m ột câch rõ răn g tâc dụng gđy đột biến của câc dạng phổng xạ. Chỉ sau những cỗng trìn h xuất sâc của Natxon vă Philippop (1925), Muller (1927), Stadler (1928), Goodspeed, Olson (1928) th i mới cổ đủ cơ sở để chứng m inh răng, câc dạng phổng xạ cđ khả n&ng nđng cao tầ n sổ đột biến ỏ cơ th ế sống vă trong những điều kiện nhất định, tầ n sổ đột biến năy có th ế cao hơn đối chúng đến 10000 lần.
Muller (1927) vă Xapeghin (1934) lă những người đầu tiín vạch ra khả năng sử dụng tia phdng xạ để nđni; cao t ầ D Bố đột biến ồ cầy trbng. Chẳng bao l&u sau phương phâp chọn giống mới mồ năy đê th u h ú t được sự chú ý của nhiều người m ă trưóc hết lă câc n h ă di truyền, c h ọ D giống Liĩn Xổ, Thuy Đ iển vă Đức.
IHiy nhiín, vỉệc nghiĩn cứu vă sử dụng m ạnh mẽ câc tâc nh ên gđy đột biếu, đặc biệt lă câc dạng phđng xạ văo chọn giồng thực v ậ t chỉ phât triế n từ những năm sâu mươi của th ế kỷ XX với câc cống trin h của C aidecott (1961); D ubinin (1964-1967); Enken (1965-1967); SkvarniỊtov (1960; 1961; 1966); Khvotstova (1960; 1966); Auerbach (1966) G ustảsson (1957; 1960; 1961; 1963; Ỉ965); Sw am ỉnathan (1965), Mojaeva (1966) Xannỉkova (1966); Eiges (1964-1966); E hrenberg (1958; 1961); Frey (1965); Gaul (1964 1965); Kuckuck (1965); M urray (1971; 1977); Danilop (1971); Dubinin, Rapoport (1971) lAEA (1972; 1977; 1985; 1994; 1996); Orap(1972); D id er (1974); S harm a (1986); Satoh vă O m ura (1986); S i n ^ (1986); Chopra (1983; 1985; 1989); K um am aru vă Satoh (1991); G upta (1991); T E m is a k a (Ỉ991); Hayward (1994); Maluszjmski vă Micke (1974; 1983, 1986; 1996)..
Câc tâc nhđn vật lý có khả năng gđy đột biến ỏ cơ th ể sinh v ật lă những dạng phóDg xạ cđ khả năng ion hoâ mạnh. Theo phương thức truyỉn năng lượng, người ta phđn câc dạng phổng xạ ra thănh phóng xạ hạt vă phóng xạ điện từ.
- P h ó n g x ạ h ạ t lă nhũng dòng nguyín tử vă hạt sơ cấp chuyển động với tốc độ thay đổi, được đặc trư n g băng khối lượng điện tích vă tốc độ.
N ăng lượng biểu diễn băng Ej, = —- (eV) (1 eV = năng lượng 1 điện tử (e) khi qua điện trường có th ế hiệu IV).
Câc dạng phóng xạ hạt chia ra ha nhóm:
+ Nhóm h ạ t sơ cấp nhẹ, những dòng điện tử, pozitron.
+ Nhóm hạt nặng m ang điện tích: proton, detron, a (proton: h ạ t cơ bản bền vững, m = 1836 e, điện tích é*’; detron: nhđn của đồng vị phóng xạ H^; h ạ t a : n h ên của He
(2^6^) gồm 2 proton, 2 neutron, điện tích 2é^. + Nhóm h ạ t tru n g bỉnh: neutron.
- P h ó n g x ạ d iệ n t ừ lă sóng điện từ phât ra trong không gian ở dạng dao dộng điện từ vă tỉí trường, như tia Rơnghen (tia X), tia Y- Câc sóng điện từ đặc tn ín g bằng bước sổngA; c =Ay (ỵ: tầ n sổ dao động; C: tốc độ).
Câc đơn vị lữu lượng
- Liỉu lượng phóng xạ-, xâc định bằng câch đo khả năng ion hoâ của phổng xạ trong khỏng khí, đơn vị lă rơnghen (R).
(R lă khối lượng phổng xạ tạo ra trong 1 cm^ không khí khô ( 0,001293g) ở 0"C; 760min Hg).
- N ăng lượng hâp thụ đo băng rad, 1 rad = 100 erg/g.
- Đon vị do hoạt tín h phóng xạ lă curị 1 curi lă khối lượng củ a chất phổng xạ mă sổ p h đn hủy của nó trong 1 giđy bằng 3,7.10'0; 1 curi tương ứng với lượng phổng xạ Ig radị
4.4.1.1. Câc dạng phóng xạ ứng dụng trong chọn gưíng
- Tia X
Tia X lă stíng điện từ có A = 10'^ -► 10 ' ^ .
Tia X được ứng dụng rấ t 8Ớm vă rộng răí văo chọn gióng vi;
+ th iết bị sản sinh ra tia X đơn giản, dễ sâm vă thao tâc khống phức tạp; + chiếu tia X trín hạt vă câc bộ phận khâc của cđy dễ dăng;
+ tính liều lượng dễ;
+ kfaỉ sử dụng khổng gập phải những hạn chế như khỉ sử dụng neutron hoặc hoâ chất. - N e u tr o n
Việc sử dụng neutron chỉ bắt đầu khi xuất hiện những lò phản ú ng nguyín tử. N eutron nhanh trong câc lò phản ứng hạt nhđn có th ể lăm giảm tốc độ nhờ H2O2 (tương đương với tốc độ chuyển động nhiệt) gọi lă neutron chậm. N ảng lượng phóng xạ của neutron cũng đo qua đơn vị R của tia X (năng lượng đơn vị năy băng năng lượng Ig nước hấp th ụ khi chiếu IR của tia X đi qua).
G ustảsson vă Mackey (1948), Ehrenberg vă Nybom (1954) đđ nghiín cứu neutron nhanh, Caldecott (1954) đđ nghiín cứu neutron nóng, vă thấy tâc dụng của n eu tro n khâc
với tia X.Ở neutron người ta nhận thấy:
1. Ấnh hưởng đổi với h ạ t tương đối đồng n h ấ t (biểu hiện ở sinh trưởng của cđy con vă tỉ lệ sống sót);
2. Ti lệ sổng stít ồ Mj tương đối cao;
3. Biến dị nhiễm sấu: th ể vă tần sổ đột biến caọ
Caldecott cho răng: số lượng đột biến thu được do tia X vă neutron sản sinh ra sai khâc nhau không nhiềụ Tia X vă neutron gđy ra những đột biến đứt đoạn nhiễm sâc thể với số lượng như nhaụ
Người ta phđn neutron ra lăm nhiều loại tuỳ thuộc văo năng lượng của chúng:
neutron nóng: khoảng 0,025 eV
neutron chậm: dưới 0,50 eV
neutron tru n g gian : dưới 500,00 eV neutron nhanh : dưới 10,00 MeV neutron cực nhanh : trín 10,00 MeV