Chế biến lâm sản

Một phần của tài liệu baoCaoTongThe_2 (Trang 76 - 77)

IV. QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG

4. Chế biến lâm sản

4.1. Nhiệm vụ

Chế biến lâm sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu, nhằm thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển.

4.2. oại sản phẩm chủ yếu

Giấy bao bì, bột giấy, ván nhân tạo, ván luồng ép thanh, gỗ xây dựng, đồ mộc dân dụng, đồ mộc mỹ nghệ, tinh dầu thông, sản phẩm từ song mây, nứa thanh, mây tre đan xuất khẩu, đũa, tăm, mành.

4.3. Khối lượng nguyên liệu trong tỉnh có khả năng cung cấp

Bảng 41: Khối lượng nguyên liệu có khả năng cung cấp giai đoạn 2011-2020

Loại lâm sản ĐV Tổng cđoạản giai 5 năm đầu kỳ 5 năm cuối kỳ BQ/năm

Gỗ m3 6.696.316 2.377.996 4.318.320 669.632

Nứa Tấn 577.000 288.500 288.500 57.700

Luồng Tấn 4.615.668 230.778 230.778 461.574

Nhựa thông Tấn 4.000 2.000 2.000 400

Song mây Tấn 1.160 660 500 116

4.4. Khối lượng sử dụng và chế biến lâm sản chủ yếu

Bảng 42: Quy hoạch khối lượng sử dụng gỗ, luồng và sản lượng chế biến lâm sản chủ yếu theo giai đoạn

TT Nguyên liệchu cho sế biến ử dụng và ĐV giai đoTổng cạản đ5 năm ầu kỳ cu5 năm ối kỳ Bình quân năm

a NL sử dụng trong tỉnh 1 Gỗ xây dựng m3 851.250 425.625 425.625 85.125 2 Luồng xây dựng 1000 c 15.323 12.769 2.554 1.532 b Nguyên liệu chế biến 1 Đồ mộc dân dụng, mỹ nghệ Tấn 2.000.000 1.000.000 1.000.000 200.000 2 Ván nhân tạo, Tấn 3.000.000 1.500.000 1.500.000 300.000 3 Bột giấy + giấy bao bì Tấn 3.550.000 1.775.000 1.775.000 355.000 4 Ván luồng ép thanh Tấn 4.000.000 2.000.000 2.000.000 400.000

5 Nhựa thông Tấn 4.000 2.000 2.000 400

6 Đũa, tăm, mành Tấn 430.000 210.000 220.000 43.000 7 SP từ song mây Tấn 50.040 25.020 25.020 5.004

( Chi tiết từng huyện xem trong phần phụ biểu)

Riêng sản phẩm từ song mây khả năng cung cấp từ rừng trong tỉnh chỉ đạt 1160 tấn cả giai đoạn, nhưng theo điều tra thực tế các doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ song mây đạt trên 5 000 tấn/năm. Do vậy chỉ tiêu chế biến sản phẩm từ song mây trong quy hoạch là 5004 tấn /năm (có sản phẩm được cung cấp từ ngoại tỉnh).

4.5. Định hướng các nhà máy chế biến trong quy hoạch

Căn cứ nhu cầu tiêu dùng gỗ, luồng xây dựng trong tỉnh.

Căn cứ nhu cầu gỗ cho chế biến đồ mộc dân dụng-mỹ nghệ của các cơ sở chế biến hiện có trong tỉnh.

4.5.2. Định hướng các nhà máy chế biến a) Những nhà máy đã quy hoạch cũ

* Nhà máy chế biến bột giấy Châu Lộc công suất: 250.000 tấn nguyên liệu /năm. * Ba nhà máy giấy: Mục Sơn, Lam Kinh, Lam Sơn tổng công suất: 105.000 tấn nguyên liệu/năm.

b) Những nhà máy quy hoạch mới

* Nhà máy chế biến gỗ MDF công suất: 300.000 tấn nguyên liệu/năm.

* Nhà máy chế biến ván luồng ép thanh công suất: 400.000 tấn nguyên liệu/năm. * Nhà máy chế biến đồ mộc cao cấp công suất: 200.000 tấn nguyên liệu/năm.

c) Những nhà máy được nâng cấp mở rộng

* Nhà máy chế biến tinh dầu thông công suất 400 tấn nguyên liệu/năm.

* Các cơ sở sơ chế đũa, tăm, mành và nứa thanh gồm 15 cơ sở (mở rộng thêm từ 9 lên 15).

4.5.3. Vị trí các nhà máy chế biến

Bảng 43: Vị trí các nhà máy chế biến

TT Nhà máy Công suất

(tấn NL/năm) Vị trí xây dựng

1 Giấy Châu Lộc 250.000 Hậu Lộc

2 Giấy Lam Sơn 50.000 Nông Cống

3 Giấy Mục Sơn 5.500 Thọ Xuân

4 Giấy Lam Kinh 20.000 Thọ Xuân

5 Gỗ MDF 300.000 Tĩnh Gia

6 Luồng ép thanh 400.000 Ngọc Lặc

7 Chế biên đồ mộc cao cấp 200.000 Đông Sơn

8 Chế biến tinh dầu thông 400 Tĩnh Gia

Một phần của tài liệu baoCaoTongThe_2 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)