Tăng cường quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia lý giáo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý nề nếp học tập của học sinh ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai (Trang 109 - 110)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.2. Biện pháp quản lý nề nếp học tập của học sin hở các trường THPT

3.2.7. Tăng cường quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia lý giáo

a.Mục tiêu của biện pháp

Việc tăng cường quản lý sự phối hợp giữa Phó Hiệu trưởng, GVCN, GVBM, nhân viên bảo vệ, Đồn thanh niên, phịng ban chức năng, gia đình và các tổ chức xã hội trong quản lý GDNNHT của học sinh DTTS nhằm tạo nên sức mạnh tổng thể, thống nhất góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh DTTS.

b. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Quy định trách nhiệm cụ thể cho tất cả các lực lượng giáo dục trong nhà trường trong cơng tác QLGD, trong đó đặc biệt là quản lý NNHT của học sinh.

Xây dựng quy trình quản lý NNHT của học sinh.

Xây dựng quy chế phối hợp giữ các lực lượng giáo dục trong nhà trường. Xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và chính quyền địa phương trong quản lý, giáo dục học sinh.

Triển khai cho hội đồng sư phạm nhà trường, phụ huynh và học sinh về điều lệ nhà trường, các văn bản quy định trách nhiệm và quy chế phối hợp, quy trình trong quản lý giáo dục học sinh.

Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của từng bộ phận.

Kiểm tra và rút kinh nghiệm, kịp thời điều chỉnh các hoạt động của các bộ phận trong nhà trường về việc thực hiện trách nhiệm và quy chế phối hợp.

c. Điều kiện thực hiện

Nhà trường phải xây dựng được quy chế phối hợp giữa các lực lượng giáo dục, trong đó có quy định nhiệm vụ cụ thể của từng đối tượng. Các lực lượng giáo dục trong nhà trường phải chủ động, phối hợp tốt với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường trong việc quản lý GDNNHT của học sinh.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý nề nếp học tập của học sinh ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)