Thực trạng nề nếp học tập của học sin hở các trường Trung học phổ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý nề nếp học tập của học sinh ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai (Trang 56)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.3. Thực trạng nề nếp học tập của học sin hở các trường Trung học phổ

huyện Si Ma Cai

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai trò nề nếp học tập học sinh THPT ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh trò nề nếp học tập học sinh THPT ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

Để đánh giá thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về vai trò giáo dục nề nếp học tập của học sinh THPT trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, chúng tôi tiến hành khảo sát 90 CBQL, giáo viên và 180 học sinh ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS về vai trò giáo dục nề nếp

học tập học sinh THPT ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

STT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Tổng điểm Điểm trung bình Số lượng % Số lượng % Số lượng % Ý kiến CBQL, GV 2,91 1 Giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm trong học tập và rèn luyện 87 96,67 3 3,33 0 0,00 267 2,97 2

Nâng cao được hiệu quả giờ dạy và chất lượng học tập của học sinh

82 91,11 8 8,89 0 0,00 262 2,91

3

Là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, hình thành và phát triển nhân cách 75 83,33 15 16,67 0 0,00 255 2,83 4 Hình thành tính kỷ luật, tự giác, thói quen và nề nếp học tập cho học sinh 82 91,11 8 8,89 0 0,00 262 2,91 Ý kiến HS 2,88 1 Giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm trong học tập và rèn luyện 141 78,33 38 21,11 1 0,56 500 2,78 2

Nâng cao được hiệu quả giờ dạy và chất lượng học tập của học sinh

117 65,00 62 34,44 1 0,56 476 2,64

3

Là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, hình thành và phát triển nhân cách 116 64,44 59 32,78 5 2,78 471 2,62 4 Hình thành tính kỷ luật, tự giác, thói quen và nề nếp học tập cho học sinh

130 72,22 49 27,22 1 0,56 489 2,72

Qua kết quả khảo sát 90 CBQL, GV (2,91 điểm) và 180 học sinh (2,69 điểm), kết quả cho thấy CBQL, GV và học sinh đều thấy được vai trò, tầm quan trọng của nề nếp học tập trong hoạt động giáo dục ở các trường phổ thông. Đối với CBQL, giáo viên việc “Giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm trong

học tập và rèn luyện” (2,97) bao giờ cũng là mong muốn, kết quả của nhà trường,

giáo viên mong đợi, bất cứ thầy/cô nào tham gia công tác quản lý hay giáo dục đều mong mỏi người học có ý thức trách nhiệm trong học tập và rèn luyện, việc giáo dục nề nếp cho học sinh THPT đóng vai trị quan trọng, giúp các em nâng cao ý thức trong học tập. Khi được phỏng vấn thầy Tô Văn H – CBQL trường THPT Số 1 Si Ma Cai cho biết “Những năm gần đây, trong nhà trường xuất hiện

một bộ phận học sinh chưa có ý thức trong nề nếp nhưứng xử chưa tốt, ăn mặc không đúng quy định, ham chơi, lười học hay nghỉ học và bỏ giờ tự do, xa vào các quán games, hút thuốc lá, thậm chí đánh nhau, trộm cắp, đánh bài ăn tiền, vi phạm pháp luật... Vậy làm thế nào để nề nếp học sinh ngày càng tiến bộ, hạn chế thấp nhất tình trạng vi phạm nội quy nề nếp ở học sinh?. Trước những hành vi đó, các Nhà trường đã nỗ lực, tăng cường hơn nữa các hoạt động giáo dục NNHT cho học sinh nhằm các em có ý thức trách nhiệm trong rèn luyện và học tập hơn”. Bên cạnh khi phỏng vấn cô Đàm Thị L (trường THPT được biết “muốn học sinh có ý thức trách nhiệm trong học tập, cũng như thực hiện tốt nề nếp trong học tập ở các trường, HS luôn luôn cần được giáo dục năng lực tự học, tự đánh giá và xây dựng cho bản thân các hoạt động nề nếp nhằm tránh xa đọa các hành vi cấm, nâng cao khả năng trau dồi và tự học, trở thành công dân tốt sau này”. Bên cạnh đó cũng cần “Hình thành tính kỷ luật, tự giác, thói quen và nề nếp học tập cho học sinh” (2,91) chỉ khi có nề nếp bản thân học sinh mới

hình thành được nguyên tắc cho bản thân, tạo khuôn khổ nhất định cho mình có như vậy mới “Nâng cao được hiệu quả giờ dạy và chất lượng học tập của học

sinh” (2,91) GV giảm được áp lực nhắc nhở đôn đốc học sinh, nâng cao tinh thần

học và tự học có như vậy mới giúp các em hình thành và phát triển nhân cách toàn diện và tự học là hình thức rèn luyện, bồi dưỡng thêm hành vi, nhân cách

chuẩn mực của lứa tuổi HS, hình thành cho HS nét văn hóa, phẩm chất cơng dân tốt.

Đối với học sinh, các em nhận thức được “Hình thành tính kỷ luật, tự giác,

thói quen và nề nếp học tập cho học sinh”có ý nghĩa rất lớn với các em, bản thân

các em cũng nhận thức về năng lực tự học, tự tạo thói quen trong nề nếp học tập sẽ khẳng định được năng lực học lực - hạnh kiểm khi còn trên ghế nhà trường,rèn cho các em có tính kỷ luật, tự giác thực hiện nề nếp trong học tập có như vậy mới giúp các em tiến bộ trong học tập và hình thành, phát triển nhân cách.

Khi phỏng vấn các em cho biết “Chúng em cảm nhận được khi bản thân

học tập có nề nếp giúp cơ giáo không phải giảng lại nhiều kiến thức, thêm vào đó vốn kiến thức bản thân được nâng lên, hiểu biết thế giới xung quanh nhiều hơn”. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn có HS chưa nhận thức được vai trò của

nề nếp trong học tập, coi đây như vịng “kim cơ” trói buộc các em, chưa có ý thức cao trong rèn nề nếp học tập, số học sinh như vậy đa phần là học sinh còn lười học, rèn luyện, học sinh cá biệt và học sinh có học lực và hạnh kiểm xếp mức bình thường, yếu.

Như vậy, cả CBQL, GV và HS ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đều nhận thức cao về giáo dục nề nếp học tập học sinh THPT. Đây là tiền đề quan trọng để nhà trường thực hiện các mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp khi giáo dục NNHT cho HS. Bên cạnh ý kiến chưa tích cực, gợi mở biện pháp nhà trường cần đẩy mạnh tuyên truyền, thảo luận, diễn đàn về nề nếp học tập trong toàn trường trong thời gian sắp tới.

2.3.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu giáo dục nề nếp học tập học sinh THPT ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh dục nề nếp học tập học sinh THPT ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu giáo dục nề nếp học tập học sinh THPT ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai chúng tôi tiến hành khảo sát 90 CBQL,GV ở câu hỏi số 2 phụ lục 1, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về mục tiêu giáo dục nề nếp

học tập học sinh THPT ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

STT Tiêu chí Cần thiết Chưa cần thiết Khơng cần thiết Tổng điểm Điểm trung bình Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Xây dựng nề nếp, rèn thói quen động hình học tập 53 58,89 37 41,11 0 0,00 233 2,59

2 Phân loại học sinh 52 57,78 38 42,22 0 0,00 232 2,58

3

Theo dõi tình hình học tập cũng như việc rèn luyện thói quen, nề nếp của HS một cách sát sao

55 61,11 35 38,89 0 0,00 235 2,61

Điểm TBC 2,59

Kết quả đánh giá thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu giáo dục nề nếp học tập học sinh THPT ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đạt mức cao, điểm TBC đạt 2,59 điểm. Điều này cho thấy các CBQL, GV đều nhận thức mức độ cần thiết của giáo dục nề nếp cho HS trường THPT. Các nội dung đánh giá gồm: Theo dõi tình hình học tập cũng như việc rèn luyện thói quen , nề nếp của HS một cách sát sao (2,61); Xây dựng nề nếp, rèn thói quen động hình học tập (2,59) và Phân loại học sinh (2,58). Đây là căn cứ quan trọng tiếp theo để hiệu trưởng có biện pháp tăng cường giáo dục nề nếp học tập học sinh THPT ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai hơn nữa trong thời gian tới.

2.3.3. Thực trạng nội dung giáo dục nề nếp học tập của học sinh ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

Nhằm đánh giá thực trạng về nội dung giáo dục nề nếp học tập học sinh THPT của cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 phụ lục 1 và kết quả thu được như sau:

Bảng 2.4. Thực trạng nội dung giáo dục nề nếp học tập học sinh THPT của cán bộ

quản lý, giáo viên và học sinh ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

STT Tiêu chí

Thường

xuyên Hiếm khi thực hiện Khơng

Tổng điểm Điểm trung bình Số lượng % Số lượng % Số lượng % I Nhận thức 2,91 1 Định hướng, kích thích hình thành động cơ học tập ở HS 90 128,57 0 0,00 0 0,00 270 3,00 2 Học sinh hiểu rõ ý nghĩa của việc học, của môn học đối với bản thân....

77 110,00 13 18,57 0 0,00 257 2,86

3 học sinh tự giác,

tích cực học tập 79 112,86 11 15,71 0 0,00 259 2,88

4

tạo điều kiện để học sinh tích cực giải quyết tình huống, qua đó lĩnh hội được kiến thức và phương pháp 80 114,29 10 14,29 0 0,00 260 2,89 II Thái độ 2,95 5 Hình thành và củng cố ở học sinh thái độ đúng đắn 90 128,57 0 0,00 0 0,00 270 3,00 6 Tự lực giải quyết tình huống học tập với thái độ tích cực 80 114,29 10 14,29 0 0,00 260 2,89 7

Giáo viên dùng câu hỏi, bài tập, tình huống để kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức qua đó đánh giá thái độ 84 120,00 6 8,57 0 0,00 264 2,93 8 GV điều chỉnh việc dạy của mình và học sinh điều chỉnh việc học của mình. 87 124,29 3 4,29 0 0,00 267 2,97 III Hành vi 2,92 9 Rèn luyện để mỗi học sinh có hành vi tích cực, chủ động, tự giác trong q trình học tập

10 Có thói quen thực hiện hành vi của nề nếp học tập 82 117,14 8 11,43 0 0,00 262 2,91 11 Từ bỏ những hành vi chưa đúng với chuẩn mục nề nếp học tập 82 117,14 8 11,43 0 0,00 262 2,91 Điểm TBC 2,93

Qua khảo sát nhận thấy, 100% CBQL, GV khẳng định nhà trường đã tiến hành giáo dục nề nếp học tập cho HS nội dung giáo dục về nhận thức, thái độ, hành vi thông qua hoạt động dạy học, hoạt động ngoại khóa và qua sự duy trì đầy đủ, chặt chẽ ở mức trung bình 2.93. Nội dung giáo dục nề nếp học tập cho HS tập trung vào 3 nội dung lớn: (i) Giáo dục về nhận thức đạt ĐTB là 2,91 điểm,bao gồm các nội dung 1, 2, 3, 4 gồm các điểm đánh giá của CBQL, GV (lần lượt là 3,00; 2,86; 2,88; 2,89); (ii) Giáo dục về Thái độ được đánh giá với điểm TBC là 2,95 điểm; các thành phần nội dung 5, 6, 7, 8 được cán bộ quản lý đánh giá là 3,00; 2,89; 2,93; 2,97 điểm; (iii) Giáo dục về hành vi được đánh giá với điểm TBC là 2,92 điểm, các thành phần nội dung 9, 10, 11 được cán bộ quản lý đánh giá là 2,94; 2,91; 2,91 điểm.

Đối với CBQL, GV, các ý kiến đánh giá nội dung thực hiện ở mức độ cao là do Hiệu trưởng đã sát sao thực hiện chỉ đạo các nội dung phải triển khai giáo dục nề nếp cho HS các trường. Tuy nhiên cịn bộ phận ý kiến mức đánh giá khơng thường xuyên và đôi khi. Khi chúng tôi thực hiện phỏng vấn thầy Hà Văn Q (giáo viên trường THPT Số 2 Si ma Cai) được biết “HS tích cực hiểu đúng về

nội quy, nề nếp học tập; đã tự giác thực hiện nhưng còn một bộ phận chưa tự giác, cịn miễn cưỡng thực hiện khi có sự giám sát của GV. Thái độ thể hiện qua các hành vi trong nội quy học tập như đến đúng giờ học, giờ tự học; giữ trật tự không làm việc riêng trong giờ học, giờ tự học; xin phép khi nghỉ học, tôn trọng thầy cô giáo; mặc quần áo chỉnh tề, gọn gàng, lịch sự, nghiêm túc; nói năng lễ độ, hịa nhã, khơng nói tục, chửi thề; đi nhẹ nhàng, không xô đẩy, nô đùa, to

tiếng làm mất trật tự ảnh hưởng đến lớp học; có mặt tại lớp đúng giờ; giữ trật tự, tự giác đứng lên chào khi giáo viên vào và rời khỏi lớp; giơ tay khi muốn nói; ra vào lớp khi được giáo viên cho phép; thi, kiểm tra phải trung thực, khơng quay cóp, sao chép tài liệu học tập, bỏ thi lý do khơng chính đáng,...”.

Đối với học sinh các ý kiến đánh giá nội dung thực hiện ở mức độ cao là do học sinh đã được giáo viên định hướng các nội dung trong GD nề nếp học tập. Ngồi ra cịn ý kiến đánh giá mức đôi khi, nội dung này bao gồm chủ yếu các hoạt động nề nếp về việc tự học,những biểu hiện này bao gồm các hoạt động như học bài, làm bài theo yêu cầu giáo viên, tự giác làm bài kiểm tra, thi trên lớp, vệ sinh sạch sẽ trường lớp và nơi ở,... Khi thực hiện phỏng vấn sâu em Lò V.T (trường THPT Số 1 Si ma Cai) cho ý kiến “Ở các trường các thầy cô đã đưa ra

các nội dung nhận thức về nề nếp học tập em thấy rất hữu ích, đã học cấp 3 rồi nên việc được tăng cường khiến chúng em được đôn đốc thường xuyên, không chỉ nhận thức trong vấn đề tự học mà còn trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày tại gia đình”. Tại địa bàn huyện Si Ma Cai, các em học sinh THPT đa phần là

học sinh dân tộc thiểu số, đặc biệt là các em sinh sống ở các địa bàn khu vực miền núi do điều kiện khó khăn, đi học muộn hoặc lưu ban nên khi vào học THPT có thể muộn 1 hoặc 2, 3 tuổi. Sự phát triển của học sinh người DTTS ở các trường THPT chịu tác động của nhiều nhân tố: Hoàn cảnh sống, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh tự nhiên, hoàn cảnh thụ hưởng giáo dục,... do đó các em có những đặc điểm riêng về tri giác, tư duy, ngơn ngữ, trí nhớ, tình cảm và giao tiếp xã hội. Do vậy mà Hiệu trưởng các trường THPT đã thực hiện nội dung giáo dục nề nếp học tập luôn gắn với đặc điểm lứa tuổi, đặc thù địa bàn.

Như vậy, thực trạng về nội dung của hoạt động giáo dục nề nếp học tập học sinh THPT của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai còn chưa thực hiện ở mức thường xuyên. Còn hiện tượng học sinh đánh giá các nội dung này ở mức rất không thường xuyên

và không thường xuyên, nguyên nhân là do một số lẫn lộn giữa các nội dung, một số học sinh chưa tự giác thực hiện và phân biệt các nội dung.

2.3.4. Thực trạng phương pháp giáo dục nề nếp học tập của học sinh ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

Đánh giá thực trạng về phương pháp giáo dục nề nếp học tập học sinh THPT của cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 phụ lục 1 và kết quả thu được như sau:

Bảng 2.5. Thực trạng phương pháp giáo dục nề nếp học tập học sinh THPT của cán bộ quản lý, giáo viên ở các trường THPT huyện Si Ma Cai,

tỉnh Lào Cai

STT Phương pháp

Thường

xuyên Đôi khi Khơng

thực hiện Tổng điểm Điểm trung bình Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Đàm thoại 58 64,44 22 24,44 10 14,29 228 2,53 2 Nêu gương 41 45,56 34 37,78 15 21,43 206 2,29 3 Trò chơi 40 44,44 43 47,78 7 10,00 213 2,37

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý nề nếp học tập của học sinh ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)