Kết cấu đoạn trích:

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 49 - 51)

– 4 câu đầu: giới thiệu khái quát 2 chị em Thuý kiều – 4 câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp thuý

Vân.

– 12 câu còn lại: gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều

– 4 câu cuối: nhận xét chung về cuộc sống của 2 chị em.

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản.

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản.

– Hs đọc 4 câu thơ đầu. – Gv nêu câu hỏi:

? Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân?

? Qua những hình tượng ấy, em cảm nhận Thuý Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào? – Hs trình bày cá nhân.

– Gv nhận xét:

Vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của người thiếu nữ: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”. Chỉ bằng 1 câu thơ mà tác giả đã khái quát được vẻ đẹp chung (mười phân vẹn mười) và vẻ đẹp riêng (mỗi người 1 vẻ) của từng người.

? Khi gợi tả nhan sắc của Thuý Kiều, tác giả cũng sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em có những điểm nào giống và khác so với Thuý Vân?

– Hs trình bày cá nhân. – Gv nhận xét:

Câu mở đầu vừa giới thiệu khái quát đặc điểm nhân vật: “Vân xem trang trọng khác với”. Hai chữ “trang trọng” nói lên vẻ đẹp cao sang, quý phái của Vân vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của người thiếu nữ được so sánh với những hình tượng thiên nhiên, với những thứ cao đẹp trên đời: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc vẫn là bút pháp ước lệ, nhưng khi tả Vân lại cụ thể

III. Phân tích: 1. Bốn câu đầu:

Bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của thiếu nữ: “Mai cốt cách, tuyết...”. Vẻ đẹp chung (mười phân vẹn mười), vẻ đẹp riêng (mỗi người 1 vẻ)

2. Vẻ đẹp thuý Vân:

– Bút pháp ước lệ – Thủ pháp liệt kê

– Nghệ thuật so sánh ẩn dụ, từ ngữ miêu tả.

⇒ Vẻ đẹp của Vân tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh, “mây thua”, “tuyết nhường” nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.

hơn lúc tả Kiều . Cụ thể trong thủ pháp liệt kê: khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói.Từ ngữ làm nổi bậc vẻ đẹp riêng: “đầy đặn”, “nở nang”, “đoan trang”. Những biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ đều nhằm thể hiện vẻ đẹp phúc hậu, trung thực, quý phái của người thiếu nữ.

? Bên cạnh vẻ đẹp về hình thức, tác giả còn nhấn mạnh những vẻ đẹp nào của Thuý Kiều? Những vẻ đẹp ấy cho thấy Thuý Kiều là người như thế nào? – Hs trình bày cá nhân.

– Gv nhận xét:

Câu đầu khái quát đặc điểm nhân vật: “Kiều... mặn mà”. Nàng “sắc sảo” về trí tuệ và “mặn mà” về tâm hồn. Hình tượng nghệ thuật ước lệ: “thu thuỷ” (nước mùa thu), “xuân sơn” (núi mùa xuân), hoa, liễu. Nét vẽ của thi nhân thiên về gợi, tạo ấn tượng chung về giai nhân tuyệt thế. Điều đáng lưu ý là tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt, bởi đôi mắt phản ánh tâm hồn, trí tuệ.

“Làn thu thuỷ”- Vẻ đẹp trong sáng, long lanh, linh hoạt của đôi mắt

“nét xuân sơn”- đôi lông mày thanh tú...

Ở Kiều, tác giả còn tả tính, tài năng: cầm, kì, thi, hoạ...

? Người ta thường nói: sắc đẹp của Thuý Vân “Mây... màu da”, còn sắc đẹp Thuý Kiều “Hoa ghen... kém xanh” là dự báo số phận của 2 người. Theo em có đúng không? tại sao lại như vậy? Thuý Vân, Thuý Kiều... vì sao?

– Hs trình bày cá nhân.

– Gv nhận xét: Thuý Vân được miêu tả trước để làm nổi bật chân dung Thuý Kiều. Có thể coi đây là thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy. Bốn câu để gợi tả Vân, mười hai câu để cực tả vẻ đẹp của Kiều. Vân chủ yếu là ngoại hình, còn Kiều là cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn.

Từ đây hướng Hs rút ra kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Vẻ đẹp thuý kiều

– Hình tượng nghệ thuật ước lệ: “thu thuỷ’, “xuân sơn”, hoa liễu

– Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc, tài, tính ⇒ Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị... nên số phận sẽ éo le đau khổ.

4. Cảm hứng chủ đạo củaNguyễn Du: Nguyễn Du:

– Cảm hứng nhân đạo: đề cao những giá trị con người....

IV. Tổng kết:

(ghi nhớ SGK)

IV

IV Củng cố: (5 phút)cố: (5 phút)

Hs học thuộc lòng đoạn thơ.

V

V Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

– Học thuộc đoạn thơ - Đọc phần đọc thêm. – Tập phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều. – Soạn bài: “Cảnh ngày xuân”.

TIẾT 28:

TIẾT 28: CẢNH NGÀY XUÂNCẢNH NGÀY XUÂN

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

Thấy được nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.

Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa, tài liệu liên quan.

C.

C. Các bước lên lớp:Các bước lên lớp:I I

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 49 - 51)