Cấp độ khái quát nghĩa của từ:

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 79 - 81)

quan cuả tác giả. Ngoài ra, dùng từ này còn là để tránh lặp với từ tuổi tác.

3.

... 70 xuân. (tuổi)

– Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.

Hoạt động 3: Hoạt động 3:

– Bước 1: Hs nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa.

– Bước 2: Hs trình bày lời giải bài tập 2. Gv nhận xét: – Bước 3: Hs trình bài yêu cấu bài tập bài tập 3. Gv

nhận xét:

+ Nhóm 1: Sống - chết... không có khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ như rất, hỏi, lắm, quá.

+ Nhóm 2: Già - trẻ,... kết hợp được với những từ chỉ mức độ.

VII. Từ trái nghĩa.

1. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

2. Xấu - đẹp, xa - gần, rộng – hẹp.

3. + già - trẻ: yêu – ghét, cao - thấp,

nông – sâu, giàu – nghèo.

+ Sống - chết: chẵn - lẻ, chiến tranh – hoà bình

Hoạt động 4: Hoạt động 4:

– Bước 1:Hs nhắc lại khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa của từ.

– Bước 2: Hs điền từ ngữ thích hợp vào sơ đồ - Gv nhận xét. Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Tg đẳng lập Tg chính Hoàn bộ phụ toàn phận âm vần

VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ: từ:

Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn (khái quá hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác

Hoạt động 5: Hoạt động 5:

– Bước 1: Hs nhắc lại khái niệm trường từ vựng – Bước 2: Hs trình bày lời đáp cho bài tập 2 – Gv

nhận xét:

Tác giả dùng 2 từ cùng trường từ vựng là tắm và bể. (làm tăng giá trị biểu cảm, làm cho câu nói có sức tố cáo.) IX. Trường từ vựng: Là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. 4. 4. Củng cố: (5 phút)Củng cố: (5 phút)

Hs khái quát lại nội dung cơ bản.

5.

5. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

– Học bài, xem lại bổ sung hoàn chỉnh phần bài tập. – Soạn bài: “Tổng kết từ vựng” (tt).

============================================================================================ =====

TIẾT 45:

TIẾT 45: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2A. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

– Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.

– Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.

a.

a. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

– Giáo viên: Giáo án, bài chấm. – Học sinh: Đọc yêu cầu SGK.

b.

b. Các bước lên lớp:Các bước lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

I.

I. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)II. II.

II. Bài mới: Bài mới:

Hoạt động 1: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài. Hoạt động 1: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài.

– Đề: Kể lại 1 giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.

+ Nội dung: Kể lại 1 giấc mô, trong đó... lâu ngày.

+ Hình thức: Viết được các đoạn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả theo dàn bài. – Hs thảo luận đáp án (dàn bài)

+ Mở bài: Giới thiệu được giấc mơ gặp người thân đã xa cách lâu ngày của em. (2đ)

+ Thân bài : (6đ)

• Người thân đó bây giờ ở đâu, làm gì, khi gặp lại hình dáng, cử chỉ, nét mặt, động tác, lời nói... ra sao.

• Người thân đó có kỉ niệm gắn bó với em như thế nào.

+ Kết bài: (2đ)

Kết thúc giấc mơ như thế nào.

Hoạt động 2: Nhận xét và đánh giá. Hoạt động 2: Nhận xét và đánh giá.

– Hs tự nhận xét bài viết của mình (ưu, nhược điểm); những lỗi cở bản cần khắc phục. – Gv nhận xét, đánh giá bài viết của Hs (ưu, nhược)

(Chọn 1 bài hay đọc cho Hs nghe).

+ Ưu điểm:

- Nắm được yêu cầu đề bài. - Một số bài diễn đạt khá tốt. - Có kết hợp miêu tả.

+ Nhược điểm:

- Sai nhiều về chính tả, câu, đoạn, dấu câu. - Diễn đạt chưa được.

- Các đoạn chưa có tính liên kết.

Hoạt động 3: Bổ sung và sửa chữa lỗi của bài viết Hoạt động 3: Bổ sung và sửa chữa lỗi của bài viết

– Nội dung: + Ý và sắp xếp các ý. + Sự kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm. – Hình thức: + Bố cục, trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp,... III. III. Củng cố: (5 phút)Củng cố: (5 phút) Gv bổ sung, kết luận. IV. IV. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

– Sửa chữa hoàn chỉnh lại bài viết.

TUẦN 10:

TUẦN 10: VĂN BẢN VĂN BẢN

TIẾT 46: TIẾT 46: ĐỒNG CHÍĐỒNG CHÍ TIẾT 46: ĐỒNG CHÍĐỒNG CHÍ A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

– Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.

– Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.

– Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong 1 tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

a.

a. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

– Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan... – Học sinh : Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...

b.

b. Các bước lên lớp:Các bước lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểm tra phần soạn của học sinh.

III.

III. Bài mới: Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hs đọc phần chú thích ∗, SGK

Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản. Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản.

Phương Pháp

Phương Pháp Nội Dung Nội Dung Ghi chú Ghi chú

- Hai Hs đọc văn bản.

- Gv lưu ý cách đọc: cần đọc với nhịp hơi chậm để diễn tả những tình cảm, cảm xúc được lắng lại, dồn nén.

- Gv nêu câu hỏi 1: Dòng thứ 7 của bài thơ có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc của bài thơ...?

- Hs trình bày cá nhân, sau đó Gv nhận xét:

Sáu dòng đầu là sự lí giải về cơ sở của tình đồng chí. Dòng 7 có cấu trúc đặc biệt như 1 phát hiện, 1 lời khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính. Mười dòng tiếp theo, mạch cảm xúc sau khi dồn tụ ở dòng 7 lại tiếp tục khơi mở trong những hình ảnh, chi tiết biểu hiện cụ thể, thấm thía tình đồng chí và sức mạnh của nó. Ba dòng thơ cuối được tác giả tách ra thành 1 đoạn kết, đọng lại với hình ảnh đặc sắc “đầu súng trăng treo”... – Gv nêu câu hỏi 2:

Sáu dòng đầu bài thơ đã nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính cách mạng. Cơ sở ấy là gì? – Hs trình bày – Gv nhận xét:

Cơ sở chung: cùng chung giai cấp xuất thân của những người lính cách mạng. Cùng với mục đích, lí tưởng chung đã khiến họ từ những phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội Cách mạng và trở nên thân quen với nhau.

+ Tình đồng chí nảy sinh: cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu: “súng bên súng,... đầu”.

+ Tình đồng chí, đồng đội nảy nở trong sự bền chặt, chan hoà, chia sẻ,...: “Đêm rét... tri kỉ”.

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w