Luyện tập 2.a.

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 123 - 124)

“Tôi” (ngôi thứ nhất) – chú bé – trong cuộc gặp gỡ cảm động với mẹ mình sau những ngày xa cách. ? Ngôi kể này có ưu điểm gì và có hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?

Giúp người kể dễ đi sâu vào tâm tư tình cảm, miêu tả được những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp diễn ra trong tâm hồn nhân vật. Hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, dễ gây nên sự đơn điệu trong văn trần thuật.

II. Luyện tập.2.a. 2.a.

“Tôi” (ngôi thứ nhất) - trong cuộc

gặp gỡ cảm động với mẹ mình sau những ngày xa cách. IV. IV. Củng cố: (5 phút)Củng cố: (5 phút) Hs nhắc lại ghi nhớ. V. V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút) − Học bài, làm bài tập 2.b. − Soạn bài: “Luyện nói”.

TUẦN 15:

TUẦN 15: VĂN BẢN VĂN BẢNTIẾT 71,72: TIẾT 71,72:

TIẾT 71,72: CHIẾC LƯỢT NGÀ CHIẾC LƯỢT NGÀA. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

− Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.

− Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

− Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.

D.

D. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan... Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...

E.

E. Các bước lên lớp:Các bước lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa.

III.

III.Bài mới: Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Phương Pháp

Phương Pháp Nội Dung Nội Dung Ghi chú Ghi chú

Hs đọc chú thích ∗, SGK I. Tác giả, tác phẩm

(Xem chú thích ∗, SGK)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Hs đọc đoạn trích.

− Hs tóm tắc đoạn trích → Gv nhận xét:

Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra ba, tình cha con thức dậy mảnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương (của) đứa con vào việc làm 1 chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong 1 trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn. ? Tình huống nào bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?

− Hs trình bày.

− Gv nhận xét: Hai tình huống sau:

+ Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cmả thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản của truyện. + Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình thương yêu và

mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 123 - 124)