Trả bài: Trả bài:

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 100 - 101)

III. Trả bài: Trả bài:

Hoạt động 1: Hoạt động 1:

Gv chép đề lên bảng:

Đề: phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua tác phẩm Người con gái Nam Xương.

Hoạt động 2: Hoạt động 2:

Cho Hs phân tích lại yêu cầu của đề:

– Nội dung: Vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua tác phẩm.

+ Số phận bi kịch: đau khổ, oan trái

+ Vẻ dẹp người phụ nữ: vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất (hiếu thảo, thủy chung son sắc.). – Hình thức: xây dựng được các đoạn rõ ràng, mạch lạc theo các ý trên.

Hoạt động 3: Gv phát bài cho Hs tự xem lại so với yêu cầu trên. Sau đó tự sửa các lỗi: câu, Hoạt động 3: Gv phát bài cho Hs tự xem lại so với yêu cầu trên. Sau đó tự sửa các lỗi: câu, từ, diễn đạt, chính tả...

từ, diễn đạt, chính tả...

Hoạt động 4: Gv nhận xét chung ưu, khuyết điểm của bài làm. Chọn 1 bài khá đọc lên cho Hoạt động 4: Gv nhận xét chung ưu, khuyết điểm của bài làm. Chọn 1 bài khá đọc lên cho Hs nghe. Sau đó ghi điểm vào sổ.

Hs nghe. Sau đó ghi điểm vào sổ.

XXII.

XXII. Củng cố: (5 phút)Củng cố: (5 phút)

Gv lưu ý Hs khi làm bài cần xác định đúng yêu cầu của đề.

XXIII.

XXIII.Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

– Sửa lại, hoàn chỉnh bài làm ở nhà. – Tự rút kinh nghiệm cho bản thân.

TUẦN 12: TUẦN 12: TUẦN 12: TIẾT 56,57:

TIẾT 56,57: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸKHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸA. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt:

Giúp Hs cảm nhận được: Giúp Hs cảm nhận được:

– Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ đó phẩn nào hiểu được lòng yêu quê hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này.

– Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.

a.

a. Chuẩn bị: Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan... – Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...

B.

B. Các bước lên lớp:Các bước lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Đọc thuộc lòng bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá của Huy cận. ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Bếp lửa của Bằng Việt.

III.

III. Bài mới: Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Phương Pháp

Phương Pháp Nội Dung Nội Dung Ghi chú Ghi chú

– Hs đọc chú thích ∗, SGK. – Gv giảng thêm.

I. Tác giả, tác phẩm:

(Xem chú thích ∗, SGK)

Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản. Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản.

– Hs đọc văn bản, tìm bố cục câu 1.

– Gv nhận xét: 3 đoạn, mỗi đoạn có 2 khổ. Từng đoạn đều mở đầu bằng 2 câu: “Em cu Tai... đừng rời lưng mẹ” và kết thúc bằng lời ra trực tiếp của người mẹ: “Ngủ ngoan A Kay ơi” (bốn câu). Ở từng lời ru trực tiếp này, nhịp thơ lại được ngắt đều đặn giữa dòng. Cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp như thế đã tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vương của lời ru. Giọng điệu trữ tình đã thể hiện 1 cách đặc sắc tình cảm tha thiết, trìu mến của người mẹ.

– Gv nêu câu hỏi 2: phân tích hình ảnh bà mẹ Tà-ôi trong bài thơ. (qua từng đoạn thơ, người mẹ được miêu tả trong những công việc gì, hoàn cảnh nào? Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự vất vả, gian khổ của người mẹ ở chiến khu).

– Hs trình bày ý kiến đã chuẩn bị ở nhà. Cả lớp nhận xét, sau đó Gv chốt ý:

+ Mẹ giả gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến. Diễn tả công việc vất vả này, tác giả viết nên những câu thơ giàu sức gợi cảm:

Nhịp chày nghiêng... nghiêng Mồ hôi... nóng hổi Vai mẹ... làm gối...

+ “Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-Lư”. Nghĩa là đang lao động sản xuất ở chiến khu. Sự chịu

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 100 - 101)