Tóm tắc cốt truyện.

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 124 - 128)

IV.

Hs nhắc lại cốt truyện. V. V. Dặn dò: (2 phút) Dặn dò: (2 phút) Soạn phần còn lại. ======================================================================================= ===== TIẾT 2: TIẾT 2: I. I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Nhắc lại cốt truyện.

III.

III. Bài mới: Bài mới:

Phương Pháp

Phương Pháp Nội Dung Nội Dung Ghi chú Ghi chú

Gv nêu câu hỏi 2 SGK

Tìm hiểu và phân tích tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp gỡ cha cuối cùng, sau khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.

− Hs phân tích, trình bày. − Gv nhận xét thêm:

Bé Thu ngờ vực, lãng tránh, lạnh nhạt, xa cách...

Các chi tiết như: hốt hoảng, mặt tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên khi mới gặp ông Sáu, chỉ gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi cha; nhất định không chịu nhờ ông giúp chắt nước nồi cơm to đang sôi; hất cái trứng cá mà ông gắp cho; cuối cùng khi bị ông Sáu tức giận đánh 1 cái thì bỏ về nhà bà ngoại, khi xuống xuồng còn cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng thật to

Sự ương ngạnh của bé Thu là hoàn toàn không đáng trách. Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, nó còn quá bé nhỏ để có thể hiểu được những tình thế khắc nghiệt, éo le của đời sống và người lớn cũng không ai kịp chuẩn bị cho nó đón nhận những khả năng bất thường, nên nó không tin ông Sáu là ba nó chỉ vì trên mặt ông có thêm vết sẹo, khác với hình ba mà nó được biết. Phản ứng tâm lí của em hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật. Trong cái “cứng đầu” của em có ẩn chứa cả sự kiêu hảnh trẻ thơ về 1 tình yêu dành cho người cha “khác” – người trong tấm hình chụp chung với má em. Trong buổi sáng cuối cùng, trước lúc ông Sáu phải lên đường, thái độ và hành động của bé Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn. Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi “ba” và tiếng kêu như tiếng xé, rồi “nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như 1 con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”, “nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết sẹo dài trên má của ba nó nữa”, “hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắt nó nghĩ hai tay không thể giữ chặt được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run”. Trong đêm bỏ về nhà ngoại, Thu đã được bà giải thích của vết sẹo làm thay đổi khuôn mặt ba nó. Sự nghi ngờ

III. Phân tích:

1. Diễn biến tâm lí và tình cảmcủa bé Thu trong lần cha về của bé Thu trong lần cha về thăm nhà:

a. Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha

− Bé Thu tỏ ra ngờ vực, lảng tránh, lạnh nhạt, xa cách. −

− Phản ứng tâm lí của Thu hoàn toàn tự nhiên.

− Tình cảm của em sâu sắc, chân thật

ấy đã được giải tỏa và ở Thu nảy sinh 1 trạng thái như là ân hận, hối tiếc: “Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn”. Vì thế, trong giờ phút chia tay với cha, tình yêu và nỗi nhớ mong với người cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận.

Qua những diễn biến tâm lí của bé Thu được miêu tả trong truyện, ta thấy tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ.

Gv nêu tiếp câu hỏi 3, SGK.

? Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó đã được bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn người cán bộ cách mạng ấy.

− Hs trình bày cá nhân. − Gv nhận xét:

Tình cảm của ông Sáu với con đã được thể hiện phần nào trong chuyến về phép thăm nhà, nhưng được biểu hiện tập trung và sâu sắc ở phần sau cuả truyện, khi ông Sáu ở trong rừng tại khu căn cứ.

Nỗi day dức, ân hận ám ảnh ông suốt nhiều ngày sau khi chia tay với gia đình là việc ông đã đánh con khi nóng giận. Rồi lời dặn của đứa con “Ba về! Ba mua cho con 1 cây lược nghe ba!”...

Khi kiếm được 1 khúc ngà, ông đã vô cùng vui mừng, sung sướng, rồi ông dành hết tâm trí, công sức vào việc làm cây lược: “Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc”, “trên sóng lưng lược có khắc 1 hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Chiếc lược ngà đã trở thành 1 vật quý giá, thiêng liêng với ông Sáu. Nó làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi của người cha với đứa con xa cách. Nhưng rồi 1 tình cảnh đau thương lại đến với cha con ông Sáu: Ông đã hi sinh khi chưa kịp trao vào tay đứa con gái chiếc lược ngà.

Hs tiếp tục nhận xét nghệ thuật trần thuật của truyện qua tìm hiểu câu hỏi 4.

? Truyện được trần thuật theo lời của nhân vật nào? Cách chọn vai như vậy có tác dụng gì...

Người kể chuyện trong vai 1 người bạn thân thiết với ông Sáu, không chỉ là người chứng kiến khách quan và kể lại mà còn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật. Đồng thời qua những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật kể chuyện, các chi tiết, sự việc và nhân vật khác trong truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng của truyện thêm sức thuyết phục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu khi nhận ra người cha: − Thái độ và hành động của

bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn.

− Tình cảm mạnh mẽ, cuống quýt, có xen lẫn cả sự hối hận

c. Tính cách của bé Thu:

Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, dứt khoát, rạch ròi.

2. Tình cảm cha con sâu nặng ởcha con ông Sáu: cha con ông Sáu:

− Tình cha con thắm thiết sâu nặng

− Chiến tranh đã gây ra đau thương, mất mát, éo le cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình.

3. Nghệ thuật trần thuật:

− Cốt truyện chặt chẽ, có những yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí.

− Chọn nhân vật kể thích hợp khiến câu chuyện trở nên đáng tin cậy.

− Miêu tả tâm lí trẻ em sâu sắc. Hoạt động 3: Tổng kết. Hoạt động 3: Tổng kết. Hs rút ra tổng kết từ phần ghi nhớ IV. Tổng kết: (Ghi nhớ: SGK) Hoạt động 4: Luyện tập. Hoạt động 4: Luyện tập.

Hs giải thích theo yêu cầu bài tập 1. Gv nhận xét: Thái độ và hành động có vẻ trái ngược của bé Thu thực ra lại xuất phát từ sự nhất quán trong suy nghĩ và tính cách của em. IV. IV. Củng cố: (5 phút)Củng cố: (5 phút) Hs kể tóm tắc lại đoạn trích. V. V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút) − Đọc lại văn bản.

− Phân tích nhân vật bé Thu. − Soạn bài: “Cố hương”.

============================================================================================ =====

TIẾT 73:

TIẾT 73: KIỂM TRA TIẾNG VIỆTKIỂM TRA TIẾNG VIỆTA. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

Củng cố lại kiến thức đã học ở học kì I – môn tiếng Việt.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

Giáo viên : Đề - Đáp án. Học sinh : Vở soạn – giấy bút.

C.C. Đề:Đề: C. Đề:Đề:

Đọc lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều (trang 97). Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích, nêu nhận xét về cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh và bà mối.

F.

F. Đáp án:Đáp án:

... rằng: “Huyện... gần”

Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều,

Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?” Mối rằng: “Giá đáng nghìn vàng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!” (5đ)

Cách xưng hô nói năng của bà mối trong đoạn trích là cách nói của người chuyên nghề mối lái: đưa đẩy, vòng vo, nhúng nhường... (2,5đ)

Cách xưng hô nó năng của Mã Giám Sinh là cách nói trịch thượng, vô lễ (cộc lốc) vừa lượn bọ khi mặc cả: Rằng: “Mua ngọc... cho tường?” (2,5đ)

============================================================================================ =====

TIẾT 74:

TIẾT 74: LUYỆN NÓI: LUYỆN NÓI:

TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM.TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM. TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

Biết cách trình bày trước 1 tập thể lớp với nội dung kể lại 1 sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại.

G.

G. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan... Học sinh : Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...

H.

H. Các bước lên lớp:Các bước lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 124 - 128)