Tìm hiểu chi tiết: 1 Bố cục:

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 94 - 96)

1. Bố cục:

– Khổ 1: phần mở đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.

– Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.

– Khổ thứ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.

– Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.

2. Phân tích những hồi tưởng vềbà và tình bà cháu. bà và tình bà cháu.

– Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa:

Một bếp lửa... Một bếp lửa...

– Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn:

Năm ấy... Bố đi...

– Kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa:

“Chỉ nhớ khói...- nghĩ lại... cay”, “Rồi sớm... bà nhen”.

– Tiếng tu hú - những hoài niệm, nhớ mong:

Tiếng tu hú... ...

Tu hú ơi!... Kêu chi...?

lửa, lại là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nòng và toả sáng trong mọi gia đình.

Trong bài có tới 10 lần tác giả nhắc tới bếp lửa và hiện diện cùng bếp lửa là hình ảnh của người bà. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là bàn tay bà chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian khổ đời bà. Ngày ngày bà nhóm lên bếp lửa cũng là nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương dành cho con cháu. Chính vì thế mà nhà thơ đã cảm nhận được hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc. Sự kì diệu, thiêng liêng:

Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa! – Gv gợi ý (câu 4, SGK)

Nhưng tác giả còn nhận ra 1 điều sâu xa nữa: Ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sức sống lòng yêu thương, niềm tin:

Rồi sớm... bà nhen Một ngọn lửa... ủ sẵn. Một ngọn lửa... dai dẳng...

? Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu trong bài thơ. Tình cảm ấy được gắn với tình cảm nào khác

– Hs trình bày cá nhân. – Gv nhận xét:

+ Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là 1 biểu hiện cụ thể của tình yêu, sự gắn bó với gia đình, quê hương, và đó cũng là sự khởi đầu của tình yêu con người, tình yêu đất nước (triết lí) Từ đây Hs rút ra ghi nhớ về nội dung, về nghệ thuật của bài thơ.

3. Phân tích những suy ngẫm vềbà và hình ảnh bếp lửa: bà và hình ảnh bếp lửa:

Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, có thể nói bà là người nhóm lửa, lại cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và toả sáng trong mọi gia đình

– Ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương, niềm tin.

III. Tổng kết:

(ghi nhớ SGK)

XVI.

XVI. Củng cố: (5 phút)Củng cố: (5 phút)

Hs luyện đọc lại bài thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

XVII.

XVII. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

– Học thuộc bài thơ. – Làm phần luyện tập.

============================================================================================ =====

TIẾT 53:

TIẾT 53: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TIẾP)TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TIẾP)A. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh, từ tượng hình, 1 số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ).

a.

a. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

– Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, các tư liệu liên quan... – Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa,...

b.

b. Các bước lên lớp:Các bước lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút) Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

III.

III. Bài mới: Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn từ tượng thanh và từ tượng hình. Hoạt động 1: Ôn từ tượng thanh và từ tượng hình.

Phương Pháp

Phương Pháp Nội Dung Nội Dung

– Bước 1: Hs nhắc lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình.

– Bước 2: Hs làm bài tập 2, trình bày. Gv sửa chữa.

– Bước 3: Hs xác định từ tượng hình trong đoạn trích bài tập 3. Gv nhận xét:

...mô tả đám mây 1 cách cụ thể và sống động.

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 94 - 96)