Đặc điểm của thuật ngữ.

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 54 - 57)

2.a. Muối là 1 hợp chất có thể hoà tan trong nước

b. tay...

gừng cay muối mặn...

Ghi nhớ:(SGK)

Hoạt động 3: Luyện tập.

Hoạt động 3: Luyện tập.

Hs tìm thuật ngữ thích hợp điền vào chỗ trống b1 (2 Hs, 1 bạn tìm 1 từ. Sau đó trình bày. Gv nhận xét:

II. Luyện tập:

1. Điền thuật ngữ:

– Lực: (vật lí) – Xâm thực: (địa lí)

Hs tìm hiểu trình bày bài 2. Gv nhận xét, sửa chữa

– Hiện tượng hoá học (hoá học)

– Trường từ vựng (ngữ văn) – Di chỉ (lịch sử)

– Thụ phấn (sinh học) – Lưu lượng (địa lí) – Trọng lực (vật lí) – Khí áp (địa lí) – Đơn chất (hoá học) – Thị tộc phụ Lệ (lịch sử) – Đường trung trực

2. Điểm tựa: không dùng như

1 thuật ngữ. Ở đây, điểm tựa chỉ là nơi làm chỗ dựa chính.

3. a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,... là 1 hỗn hợp. → thuật ngữ.

b. đó là 1 chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục. → thông thường. IV IV Củng cố: (5 phút)cố: (5 phút) Hs nhắc lại ghi nhớ. V V Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút) – Học bài. – Làm bài tập 4, 5.

Soạn bài: “Trao dồi vốn từ”.

TIẾT 30:

TIẾT 30: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

Giúp Hs đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

Giáo viên : Bài chấm, ưu, khuyết điểm. Học sinh : Xem yêu cầu tiết trả bài.

C.

C. Các bước lên lớp:Các bước lên lớp:

I

I Ổn định: 1 phút Kiểm diện sỉ số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II

II Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs. III

III Bài mới: Bài mới:(trả bài v)

Hoạt động 1: Thuật ngữ là gì?

Hoạt động 1: Thuật ngữ là gì?

– Nêu lại đề bài và tập trung phân tích đề bài. + Đề: Một loài vật hay nuôi ở quê em

– Hs phân tích đề: chỉ ra yêu cầu nội dung, hình thức + Nội dung thuyết minh được 1 loài vật hay nuôi ở quê em. + Hình thức: Viết được các đoạn thuyết minh theo đề bài. – Hs thảo luận đáp án (dàn ý)

+ Mở bài: giới thiệu được 1 loài vật hay nuôi ở quê em + Thân bài:

• Đặc điểm của loài vật đó • Loài động vật ở làng quê

• Loài động vật gắn bó với người dân • Loài động vật gắn bó với lễ hội • Loài động vật gắn bó với tuổi thơ. + Kết bài:

Tình cảm của em đối với loài vật đó

Hoạt động 2: Nhận xét và đánh giá bài viết.

Hoạt động 2: Nhận xét và đánh giá bài viết.

– Hs tự nhận xét bài viết của mình so với yêu cầu – Gv đánh giá bài viết của Hs.

+ Ưu điểm:

+ Khuyết điểm, những lỗi cần khắc phục: + Khuyết điểm, những lỗi cần khắc phục:

Hoạt động 3: Bổ sung và sửa chữa lỗi của bài viết.

Hoạt động 3: Bổ sung và sửa chữa lỗi của bài viết.

– Ý và sắp xếp các ý. – Sự kết hợp các yếu tố kể, tả, và biểu cảm... – Hình thức: bố cục, trình bày, diễn đạt, chính tả, ngữ pháp,... IV IV Củng cố: (5 phút)cố: (5 phút) Gv bổ sung, kết luận. V V Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

– Sửa lại cho hoàn chỉnh bài viết.

– Tìm đọc thêm các bài văn thuyết minh. – Soạn bài: “Miêu tả trong văn tự sự”.

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 54 - 57)