Cách dẫn gián tiếp: Vd:

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 31 - 33)

Vd: ... cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm.” người là gì?” ⇒ là lời nói. Vd: Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu cũng chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.”

⇒ là ý nghĩ.

Hoạt động 2: Phần II – Cách dẫn gián tiếp.

Hoạt động 2: Phần II – Cách dẫn gián tiếp.

– Bước 1: Mời Hs đọc các Vd trong mục II. (SGK) – Bước 2: Mời 1 Hs trả lời câu hỏi 1.

? Đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không?

Gv nhận xét: phần in đậm là lời nói. Đây là nội dung của lời khuyên nhủ có thể thấy ở từ khuyên trong phần lời của người dẫn.

– Bước 3: mời 1 em trả lời câu hỏi 2.

? Trong đoạn trích (b),... hay ý nghĩ? Giữa bộ phận

II. Cách dẫn gián tiếp: Vd: Vd:

Lão tìm lời lẽ... hãy dằn lòng... sẽ liệu; chẳng... đứa khác; lòng này... mà sợ.

in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay thế từ đó bằng từ gì?

Gv nhận xét: phần in đậm là ý nghĩ. Vì trước đó có từ hiểu. Giữa phần ý nghĩ được dẫn và phần lời của người dẫn có từ rằng. Có thể thay từ là vào vị trí của từ rằng trong trường hợp này.

Bước 4: hệ thống hoá kiến thức. Hs rút ra kết luận cần ghi nhớ.

Vd:

Nhưng... Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. (Phạm Văn Đồng, Chủ Tịch Hồ Chí Minh,...)

⇒ là ý nghĩ.

Hoạt động 3: Phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn giá tiếp.

Hoạt động 3: Phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn giá tiếp.

– Hs thảo luận nhóm, trình bày bài tập 1. Gv nhận xét, sửa chữa:

– Cách dẫn trong các câu (a) và (b) điều là dẫn trực tiếp. Trong câu (a), phần lời dẫn bắc đầu từ “A! Lão già...”. Đó là ý nghĩa mà nhân vật gán cho con chó. Trong câu (b), lời dẫn bắc đầu từ “cái vườn là...”. Đó là ý nghĩ của nhân vật (lão tự bảo rằng...).

– Hs thảo luận nhóm, trình bày bài tập 3. Sau đó Gv nhận xét, sửa sai:

Vd:

Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi 1 chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương (rằng) nếu chàng Trương còn nhớ tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập 1 đàng giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về.

∗ Lưu ý: Mục đích của bài tập này là chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp trong 1 tình huống cho sẵn với số lượng người tham gia có thể gây nhầm lẫn.

Để thực hiện bài tập này có hiệu quả, cần chú ý các điểm sau đây:

+ Phân biệt rõ lời thoại là của ai đang nói với ai, trong lời thoại đó có phần nào mà người nghe cần chuyển đến người thứ 3, và người thứ 3 đó là ai. + Thêm vào trong câu những từ ngữ thích hợp để mạch ý của câu rõ.

II. Luyện tập:1. 1.

a.b. Lời dẫn trực tiếp

Lời dẫn bắc đầu từ “A! Lão già...”. Đó là ý nghĩ mà nhân vật gián cho con chó.

(b) Lời dẫn bắc đầu từ “Cái vườn là...”. Đó là ý nghĩ của nhân vật (Lão tự bảo rằng.) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.

Vd:

Vũ Nương nhân đó cũng gửi 1 chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương (rằng) nếu chàng Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập 1 đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về. IV IV Củng cố: (5 phút)cố: (5 phút) Hs nhắc lại ghi nhớ. V V Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút) - Học bài, làm bài tập 2, SGK.

- Soạn bài: “Sự phát triển của từ vựng”.

TIẾT 20:

TIẾT 20: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNGSỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNGA. A.

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm được: Giúp Hs nắm được: Giúp Hs nắm được:

Từ vựng của 1 ngôn ngữ không ngừng phát triển.

Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.

B.

Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa, tài liệu liên quan.

C.

C. Các bước lên lớp:Các bước lên lớp:I I

I Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số Kiểm diện sỉ số

II

II Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Trình bày cách dẫn trực tiếp? Cho Vd. ? Trình bày cách dẫn gián tiếp? Cho Vd.

III

III Bài mới:Bài mới:

Sự phát triển của tiếng Việt, cũng như ngôn ngữ nói chung, được thể hiện trên cả 3 mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Bài học này chỉ đề cặp đến sự phát triển của tiếng Việt về mặt từ vựng...

Hoạt động 1:

Hoạt động 1:

Phương Pháp

Phương Pháp Nội Dung Nội Dung Ghi chú Ghi chú

– Bước 1:Gv yêu cầu Hs nhớ lại kiến thức đã học ở

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 31 - 33)