Ổn định: (1 phút) Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số.

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 29)

Kiểm diện sỉ số.

II

II Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Trình bày quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp? ? những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại?

III

III Bài mới:Bài mới:

Xưng hô không phải là một nội dung mới đối với các em. Ở lớp 8, các em đã được học 1 số phần liên quan đến xưng hô. Tuy nhiên, bài này đề cập sâu hơn vấn đề này.

Hoạt động 1:

Hoạt động 1:

Phương Pháp

Phương Pháp Nội Dung Nội Dung Ghi chú Ghi chú

– Bước 1: Gv yêu cầu Hs nêu 1 số từ ngữ để xưng hô trong tiếng Việt và cho biêt cách dùng những từ đó.

+ Hs nêu cá nhân

+ Gv nhận xét: danh từ chỉ người nhất là danh từ chỉ quan hệ họ hàng dùng để xưng hô. Chẳng hạn trong tiếng Anh , để xưng (tự chỉ mình) người nói dùng I (số đơn) hoặc We (số phức), để hô (chỉ người nghe) người nói dùng You (cho cả số đơn và số phức). Nhưng trong tiếng Việt thì hoàn toàn khác.

– Bước 2: Hs đọc 2 đoạn trích trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. Sau đó Gv nêu câu hỏi:

? Xác định từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích. Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích (a) và đoạn trích (b). Giải thích sự thay đổi đó.

– Hs thảo luận nhóm, trình bày. – Gv nhận xét:

• Từ ngữ xưng hô trong đoạn trích (a): em – anh (Dế Choắt nói với Dế Mèn), ta – chú mày (của Dế Mèn nói với Dế Choắt).

• Từ ngữ xưng hô trong đoạn trích (b): tôi – anh (Dế Mèn nói với Dế Choắt và của Dế Choắt nói với Dế Mèn).

• Trong đoạn trích (a), sự xưng hô của 2 nhân vật rất khác nhau, đó là sự xưng hô bất bình đẳng của 1 kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn, cần nhờ vả người khác và 1 kẻ ở vị thế mạnh, kêu căng và hách dịch. Nhưng trong đoạn trích (b), sự xưng hô thay đổi hẳn,

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 29)