Cũng cố: (5phút) Cũng cố: (5phút)

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 117 - 119)

Hs nhắc lại những nét tính cách đẹp của anh thanh niên.

V

V Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

Chuẩn bị các câu hỏi còn lại.

============================================================================================ ===== TIẾT 2: TIẾT 2: I I Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II

II Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Gv khái quát nội dung ở tiết 1.

III

III Bài mới: Bài mới:

Phương Pháp

Phương Pháp Nội Dung Nội Dung Ghi chú Ghi chú

– Gv nêu tiếp câu hỏi 3.SGK: phân tích nhân vật ông hoạ sĩ, nhân vật khác.

– Hs xem câu hỏi gợi ý SGK, trình bày. Gv nhận xét, chốt ý.

+ Tuy không dùng cách kể từ ngôi thứ nhất, nhưng hầu như người kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ để quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của truyện. + Ngay từ phút đầu gặp anh thanh niên, bằng sự từng

trải nghề nghiệp và niềm khao khát của người nghệ sĩ đi tìm đối tượng của nghệ thuật ông đã xúc động và bối rối: “Vì hoạ sĩ đã bắt gặp 1 điều..., khơi gợi 1 ý sáng tác...”.

+ Ông hoạ sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút kí hoạ,...

+ Những cảm xúc và suy tư của nhân vật hoạ sĩ về người thanh niên và những điều khác nữa (Vd về nghệ thuật với cả sức mạnh và sự bất lực của nó, về mảnh đất Sa Pa...) được gợi lên từ câu chuyện của anh thanh niên đã làm cho chân dung nhân vật chính thên sáng đẹp và chứa đựng những chiều sâu tư tưởng.

? Nhân vật cô Kĩ Sư: cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên, những điều anh nói, cả chuyện kể về những người khác đã khiến cô “bàng hoàng”, “cô hiểu thêm cuộc sống 1 mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên....” và quan trọng hơn là con đường mà cô đã chọn... (lên công tác ở miền núi). Cùng với sự bàng hoàng ấy là 1 tình cảm hàm ơn người thanh niên,...

? Nhân vật bác láy xe: Qua lời kể của nhân vật này, ông hoạ sĩ và cô gái trong truyện cũng như người đọc được kích thích sự chú ý, đón chờ sự xuất hiện của anh thanh

2.

2. Nhân vật ông hoạ sĩ và các Nhân vật ông hoạ sĩ và các nhân vật khác nhân vật khác

nhân vật khác

niên – nhân vật chính của truyện mà theo lời kể của Bác thì “một người cô độc nhất thế gian”. Cũng qua lời kể của Bác mà ta biết được những nét sơ lượt về nhân vật chính và nỗi “thèm” được gặp người của anh thanh niên... Ngoài ra, còn có các nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu gián tiếp, nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.

Tóm lại , thông qua những cảm xúc và suy nghĩ cùng thái độ cảm mến của nhân vật phụ, hình ảnh nhân vật anh thanh niên được hiện ra rõ nét và đẹp hơn, chủ đề tác phẩm được mở rộng thêm, gợi ra nhiều ý nghĩa.

Hs tìm chất trữ tình của truyện qua câu hỏi 4.SGK – Hs thảo luận nhóm, trình bày.

– Gv nhận xét: chất trữ tình toát lên từ phong cảnh thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn của người hoạ sĩ... Nhưng chất trữ tình cũng toát lên chủ yếu từ nội dung câu truyện...

b. Cô kĩ sư

c. Bác láy xe.

3. Chất trữ tình của truyện:

– Từ phong cảnh thiên nhiên... – Từ nội dung truyện...

Hoạt động 3: Tổng kết Hoạt động 3: Tổng kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Hs nêu chủ đề của truyện, các Hs khác bổ sung. – Gv nhắc lại

Truyện Lặng... Sa Pa. Ca ngợi những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới những con người như anh.

Từ đây. Hs rút ra kết luận. III. III. Tổng kết:Tổng kết: (ghi nhớ SGK) (ghi nhớ SGK) IV IV Củng cố: (5 phút)Củng cố: (5 phút) − Hs nhắc lại ghi nhớ.

− Hs phát biểu cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên.

V

V Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

− Xem lại đoạn trích.

− Tập phát biểu cảm nghĩ, phân tích nhân vật... − Soạn bài: “Chiếc lược ngà”.

============================================================================================ =====

TIẾT 68:

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 117 - 119)