Tìm hiểu văn bản 1 Khung cảnh ngày xuân:

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 51 - 54)

1. Khung cảnh ngày xuân:

Ngày xuân..., Thiều quang.... Cỏ non..., Cành lê....

– Vừa nói thời gian vừa gợi không gian

– Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân.

riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non), khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm 1 vài bông hoa). Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tỉnh lại.

? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật... mùa xuân?

– Hs trình bày cá nhân. – Gv nhận xét;

Cách dùng từ: chọn lọc, sắc sảo, tinh tế. Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên hết sức độc đáo làm cho cảnh vật sống động, có hồn.

Hs đọc tiếp 8 câu thơ tiếp. Gv nêu câu hỏi:

? Thống kê những từ ghép là: danh từ, động từ, tính từ (gần xa, yến anh, chị em, tài tử, nô nức, dập dìu.)... Những từ ấy gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?

– Hs trình bày cá nhân.

– Gv nhận xét: Các từ đó gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội thật rộn ràng. Các danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhân) gợi tả sự đông vui. Các động từ (sắm sửa, dập dìu) gợi tả sự rộn ràng náo nhiệt. Các tính từ (gần xa, nô nức) làm rõ hơn tâm trạng của người đi hội. Cách nói ẩn dụ “nô nức yến anh” gợi lên hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh... tấp nập, nhộn nhịp nhất là những nam thanh nữ tú, những tài tử giai nhân.

? Thông qua buổi du xuân của chị em Thuý Kiều... Em hãy đọc kĩ các chú thích, kết hợp với đoạn thơ... nêu lên những cảm nhận về lễ hội...

– Hs trình bày cá nhân.

– Gv nhận xét: Qua cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ 1 truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa. Tiết thanh minh mọi người sắm sửa lễ vật đi tảo mộ, sắm sửa áo quần để vui hội đạp thanh. Người ta sắp những thỏi vàng vó, đốt tiền giấy hàng mã để tưởng nhớ những người thân đã khuất.

– Hs đọc 6 câu thơ cuối. – Gv nêu câu hỏi:

? Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối, có gì khác với 4 câu thơ đầu? Vì sao?

– Hs trình bày cá nhân.

– Gv nhận xét: Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân: nắng nhạt, khe nước nhỏ, 1 nhịp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uống quanh. Tuy nhiên, cái không khí rộn nhộn nhịp, rộn ràng của lễ hội không còn nữa, tất cả đang nhạt dần, lặng dần. Cảnh mùa xuân ở phần cuối và phần đầu có sự khác nhau là bởi thời gian, không gian thay đổi (Sáng khác chiều tà, lúc vào hội khác lúc tan hội), nhưng điều quan trọng là cảnh được cảm nhận qua tâm trạng.

– Chọn lọc, tinh tế, sắc sảo – Nghệ thuật tả cảnh độc đáo

2. Khung cảnh lễ hội trongtiết thanh minh: tiết thanh minh:

Thanh minh... Lễ lá Gần xa... Chị em... Dập dìu... Ngựa xe... Ngổn ngang... Thoi vàng...

– Gần xa, chị em, yến anh, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu gợi lên không khí lễ hội thật rộn ràng – Cách nói ẩn dụ “nô nức yến

anh”.

3. Chị em Thuý Kiều duxuân trở về. xuân trở về.

? Những từ ngữ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng cin người?Vì sao? Cảm nhận...?

– Hs trình bày cá nhân.

– Gv nhận xét: Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người...

Cảm giác bâng khuâng xao xuyến về 1 ngày xuân đang còn mà điều linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện...

? Phân tích sự thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du?

– Hs trình bày (nhóm thảo luận)

– Gv nhận xét: kết cấu hợp lí, cách sử dụng từ ghép, láy có tính chất tạo hình. Sự kết hợp thành công giữa bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi. Từ đây Hs rút ra kết luận

– Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân

– Thời gian, không gian thay đổi.

– Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng.

– Các từ láy không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người.

IV. Tổng kết:

(ghi nhớ SGK)

IV

IV Củng cố: (5 phút)cố: (5 phút)

Hs luyện đọc đoạn thơ.

V

V Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

– Học thuộc đoạn thơ. – Tóm tắc đoạn thơ. – Làm bài tập 1.

– Soạn bài: “Kiều... Bích”, “Mã Giám Sinh mua Kiều”.

TIẾT 29:

TIẾT 29: THUẬT NGỮTHUẬT NGỮ

A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:

Giúp Hs:

Hiểu được khái niệm thuật ngữ và 1 số đặc điểm cơ bản của nó. Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.

B.

B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có liên quan. Học sinh: Vở soạn, vở ghi, sách giáo khoa, tài liệu liên quan.

C.

C. Các bước lên lớp:Các bước lên lớp:I I

I Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. Kiểm diện sỉ số.

II

II Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs.

III

Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có đặc điểm gì? Mời các em...

Hoạt động 1: Thuật ngữ là gì?

Hoạt động 1: Thuật ngữ là gì?

Phương Pháp

Phương Pháp Nội Dung Nội Dung Ghi chú Ghi chú

– Bước 1: Hs đọc, phân biệt 2 cách giải thích nghĩa của từ nước và từ muối.

Gv nhận xét: Cách giải thích thứ nhất chỉ dừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự việc. Đó là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính. Còn cách thứ 2 thể hiện được đặc tính bên trong của sự việc.

Như vậy cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa thông thường, còn cách giải thích thứ 2 là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ.

– Bước 2: Hs đọc các định nghĩa và trả lời câu hỏi phần 2..

+ Thạch nhũ... + Ba-dơ + Ẩn dụ

+ Phân số thập phân

? Em đã học các định nghĩa này ở bộ môn nào? ? Những từ ngữ... chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào?

+ Hs trình bày cá nhân. + Gv nhận xét:

Thạch nhũ trong địa lí, ba-dơ trong hoá học, ẩn dụ trong ngữ văn, phân số thập phân trong toán học. Những thuật ngữ này chủ yếu được dùng trong loại văn bản về khao học, công nghệ.

– Bước 3: Hệ thống hoá kiến thức. Hs rút ra ghi nhớ. I. Thuật ngữ là gì? 1. so sánh 2 cách giải thích a. Cách thứ nhất: – Nước là chất lỏng không màu,... – Muối là tinh thể trắng, vị mặn,... b. Cách thứ 2: – nước là hợp chất... là H2O. – Muối là hợp chất mà phân tử... nhiều gốc axít. ⇒ Cách 1 là giải thích nghĩa thông thường. Cách 2 là giải thích nghĩa thuật ngữ. 2. – Thạch nhũ... – ba–dơ – ẩn dụ – phân số thập phân. ∗ Ghi nhớ: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.

Hoạt động 2: Đặc điểm của thuật ngữ.

Hoạt động 2: Đặc điểm của thuật ngữ.

– Bước 1:Hs tìm thuật ngữ trong mục I.2 trên còn có nghĩa nào khác không?

+ Hs trình bày cá nhân. + Gv nhận xét: không

– Bước 2: Hs phân biệt sắc thái từ muối trong câu 2. + Hs trình bày cá nhân.

+ Gv nhận xét:

Từ muối thứ I là 1 thuật ngữ, không có tính biểu cảm... Từ muối thứ 2 là một từ thông thường., gừng cay muối mặn chỉ tính chất sâu đậm của con người. Từ đây hướng Hs rút ra kết luận cần ghi nhớ.

Một phần của tài liệu van 9 ki 1 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w