Là báo chí - xuất bản cách mạng, yêu cầu hàng đầu của báo chí - xuất bản n−ớc ta là phải có lập tr−ờng chính trị vững chắc, có đ−ờng lối chính trị đúng đắn, có mục tiêu chính trị rõ ràng. Đ−ờng lối chính trị của báo chí - xuất bản chính là c−ơng lĩnh, đ−ờng lối của Đảng. Do đó, đ−ờng lối, chủ tr−ơng đúng đắn là nội dung lãnh đạo cơ bản, tổng quát nhất của Đảng đối với báo chí - xuất bản.
Đ−ờng lối của Đảng bao quát một hệ thống những vấn đề cơ bản nhất của một giai đoạn cách mạng, nó bao qt tồn diện tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, đối ngoại và có ý nghĩa trong phạm vi cả n−ớc.
Đ−ờng lối đúng đắn của Đảng có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với báo chí - xuất bản. Đ−ờng lối đúng đắn tự nó đã chứa đựng những nội dung thơng tin có sức sống và cách mạng cho báo chí - xuất bản; xã hội đón đọc báo chí để hiểu sâu hơn đ−ờng lối của Đảng. Đ−ờng lối do Đảng đề ra đúng đắn và nhất quán sẽ tránh cho báo chí - xuất bản, trong hoạt động của mình khơng rơi vào tình huống mâu thuẫn giữa những điều cần tuyên truyền với hiện thực cuộc sống, không phải né tránh, lựa lách... Nghị quyết của Đảng không phải là câu trả lời cho tất cả mọi vấn đề, nh−ng trên những vấn đề cơ bản của cách mạng mà có sự khẳng định đúng đắn đã là điều kiện quan trọng hàng đầu để báo chí - xuất bản phát huy vai trị của mình. Đ−ờng lối đúng đắn của Đảng cịn tạo nên một khơng khí mới, một t− duy mới trong Đảng và trong xã hội, từ đó báo chí - xuất bản có cơ sở để đổi mới nội dung thơng tin và nhất là có những hình thức tun truyền tồn diện hơn, đáp ứng đ−ợc nhu cầu thơng tin của xã hội.
Thực tiễn cuộc sống, thực tiễn cách mạng luôn vận động, nảy sinh những vấn đề mới mà không phải bao giờ Đảng cũng kịp thời ra nghị quyết. Khi có những vấn đề mới phát sinh, báo chí - xuất bản cần có sự chỉ đạo định h−ớng của Trung −ơng và các cấp ủy đảng. Hơn nữa, báo chí - xuất bản cịn có chức năng tham gia vào tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, cung cấp cơ sở
khoa học và thực tiễn để Đảng ra quyết định, h−ớng dẫn d− luận theo h−ớng đúng đắn. Trong việc này, sự chỉ đạo th−ờng xuyên của các cấp ủy là vô cùng quan trọng.
Từ đ−ờng lối đúng đắn, từng thời kỳ, Đảng định h−ớng cụ thể cho báo chí - xuất bản thơng qua việc xác định các nhiệm vụ mà báo chí - xuất bản phải thực hiện và sự phát triển cụ thể của từng loại hình báo chí - xuất bản. Chẳng hạn, b−ớc vào thời kỳ đổi mới, tại Đại hội VI, Đảng ta chỉ rõ: “Các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng có nhiệm vụ truyền bá đ−ờng lối, chính sách của Đảng, đi sát thực tế, thông tin kịp thời và phân tích sâu sắc các sự kiện mới; phát hiện và phản ánh trung thực những điển hình tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ, cổ vũ những nhân tố mới, dũng cảm đấu tranh chống những hiện t−ợng lạc hậu, trì trệ và mọi biểu hiện tiêu cực khác; đề cập và chỉ ra ph−ơng h−ớng giải quyết những vấn đề thiết thực mà xã hội quan tâm; xây dựng d− luận xã hội lành mạnh, động viên quần chúng tích cực hồn thành nhiệm vụ cách mạng”1.
Đến đầu những năm 90, tr−ớc đổ vỡ của CNXH ở Đông Âu và Liên Xơ, tình hình thế giới khơng có lợi cho cách mạng, ảnh h−ởng tiêu cực tới t− t−ởng của cán bộ, quần chúng, kẻ thù đẩy mạnh âm m−u "diễn biến hịa bình", Đảng ta kịp thời chỉ ra: “Báo chí, xuất bản có trách nhiệm góp phần làm cho thế giới quan Mác-Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội, động viên toàn Đảng, toàn dân v−ợt qua khó khăn, thử thách, năng động sáng tạo trong việc thực hiện nghị quyết Đại hội VII của Đảng, giữ vững ổn định chính trị, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, đ−a đất n−ớc ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững định h−ớng xã hội chủ nghĩa”2. Thực hiện đ−ờng lối mở cửa và hội nhập với thế giới của Đại hội VII, Đảng l−u ý báo chí - xuất bản phải: “Nâng cao chất l−ợng, đáp ứng nhu cầu thông tin và nâng cao kiến thức mọi mặt cho nhân dân; cổ vũ
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.129.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị số 08/CT-TW ngày 31/3/1992 của Ban Bí th− khố VII về tăng
mạnh mẽ các nhân tố mới, đồng thời tích cực đấu tranh chống tiêu cực; bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; bồi d−ỡng tâm hồn, tình cảm cao đẹp của con ng−ời Việt Nam; đề cao tinh thần yêu n−ớc,ý chí tự lập tự c−ờng, cần kiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; biểu d−ơng tính trung thực, lịng nhân ái, tinh thần dũng cảm, tình u cái đẹp chân chính, phê phán những thói h− tật xấu, mọi biểu hiện của sự giả dối, độc ác, chạy theo những thị hiếu thấp kém”1.
Nghị quyết 09-NQ/TW của BCT khóa VII về một số định h−ớng lớn
trong công tác t− t−ởng đã khẳng định: “Nâng cao chất l−ợng, hiệu quả của
báo chí, xuất bản và các hoạt động văn hóa khác. Coi trọng cơng tác bồi d−ỡng cán bộ báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ, nhất là các cán bộ phụ trách, nắm vững và chủ động thực hiện đúng đắn, sáng tạo các định h−ớng chính trị, t− t−ởng của Đảng. Chú trọng biểu d−ơng, cổ vũ những g−ơng tốt, những nhân tố mới, đấu tranh có hiệu quả chống tham nhũng, tiêu cực. Rút kinh nghiệm công tác đấu tranh chống những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc của địch, nhất là trên báo, đài, có kế hoạch chủ động, kịp thời chống âm m−u, thủ đoạn "diễn biến hịa bình" về t− t−ởng - văn hóa của chúng"2.
Đại hội VIII của Đảng nhận định n−ớc ta đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH với mục tiêu: “Xây dựng n−ớc ta thành một n−ớc cơng nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội”3.
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết 09 của BCT khoá VII về một số định h−ớng lớn trong công
tác t− t−ởng hiện nay.
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết 09 của BCT khoá VII về một số định h−ớng lớn trong công
tác t− t−ởng hiện nay.
3
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.18.
Để báo chí phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị của thời kỳ mới, Đảng ta đề ra các nhiệm vụ cho báo chí - xuất bản: Coi trọng việc nâng cao chất l−ợng thơng tin đại chúng, tính chân thật, tính chiến đấu và tính đa dạng của thơng tin; coi trọng việc phát hiện và đề cao các nhân tố mới đồng thời với việc phát hiện và phê phán các hiện t−ợng tiêu cực. Tăng c−ờng công tác thông tin đối ngoại. Cụ thể hơn, Đảng ta chỉ rõ, báo chí phải ln luôn đi đầu trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, đ−ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc. Chủ đề trung tâm của hoạt động báo chí - xuất bản là độc lập dân tộc và CNXH. Chỉ thị 08/CT-TW của BBT khóa VII u cầu báo chí - xuất bản: “Phải bảo đảm tính t− t−ởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu và tính đa dạng, có trách nhiệm hình thành d− luận xã hội lành mạnh góp phần tăng c−ờng sự đồn kết, nhất trí về t− t−ởng, chính trị và tinh thần trong nhân dân. Kiên quyết đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái, thù địch, khắc phục các biểu hiện th−ơng mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích và các biểu hiện tiêu cực, lệch lạc khác. Tích cực biểu d−ơng nhân tố mới, tham gia đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, góp phần làm lành mạnh xã hội, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp, bản sắc và tinh hoa văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”1.
Là một bộ phận của hệ thống chính trị, nh−ng Đảng là hạt nhân lãnh đạo của hệ thống, có vai trị lãnh đạo hệ thống chính trị và lãnh đạo tồn xã hội. Với đặc tr−ng đó, Đảng tổ chức sự phối hợp giữa các tổ chức đảng, các cơ quan nhà n−ớc, các đoàn thể nhân dân trong việc lãnh đạo, quản lý và hỗ trợ báo chí - xuất bản.
Lãnh đạo của Đảng là lãnh đạo tồn diện, trong đó tr−ớc hết là Đảng lãnh đạo đảm bảo cho báo chí - xuất bản khơng đi chệch đ−ờng lối chính trị của Đảng, đóng góp tích cực vào việc thực hiện đ−ờng lối đó một cách sáng tạo, phong phú, có hiệu quả cao.
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị 08/CT-TW ngày 31-3-1992 của BBT khoá VII về tăng c−ờng sự