ph−ơng pháp thông tin, về nghiên cứu và sáng tạo, về đấu tranh, phê phán các hiện t−ợng tiêu cực.
Sự phối hợp giữa các cơ quan thông tin nhằm làm cho thông tin ngày thêm đa dạng, phong phú, nhiều kênh, nhiều chiều, nhiều cấp độ, đảm bảo sự nhất quán về độ chính xác của các thơng tin phát ra, tránh tình trạng "trống đánh xi, kèn thổi ng−ợc" hoặc "nhiễu" thông tin. Kinh nghiệm từ sự sụp đổ của Liên Xô và các n−ớc XHCN Đông Âu cho thấy, sự thiếu nhất quán trong thông tin, nhất là một số tờ báo đ−a thông tin "nửa sự thật", chỉ đề cập một phần sự thật, hoặc bóp méo sự thật về một sự kiện lịch sử, hoặc về một nhân vật nào đó là làm cho cả xã hội hoang mang, không biết tin vào ai, đổ vỡ niềm tin đã đ−ợc xây dựng từ nhiều năm, từ đó dẫn đến hồi nghi tất cả và đó là cơ hội tốt cho "diễn biến hịa bình" của kẻ thù.
Vì vậy, trong lãnh đạo báo chí - xuất bản, Đảng có sự phân cơng, phân nhiệm giữa các cơ quan báo chí - xuất bản những tin tức quan trọng đ−ợc phát ra từ một nguồn thống nhất (Thông tấn xã Việt Nam, báo Nhân dân, Tạp chí
Cộng sản, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia - Sự thật). Các báo, đài địa ph−ơng, ngành và đồn thể khơng đ−ợc đ−a tin trái với nội dung tin do Thông tấn xã Việt Nam phát. Một số vấn đề nhạy cảm, tế nhị về quan hệ quốc tế cần đ−ợc cấp có thẩm quyền xem xét về nội dung và cách thức đ−a tin, các báo không tự ý đ−a tin, nhất là đ−a tin theo các hãng thông tấn, báo chí n−ớc ngồi.
1.3.2. Ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản
Có thể thấy các ph−ơng thức lãnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng bao gồm:
1.3.2.1. Đảng l∙nh đạo bằng việc đề ra các nghị quyết, chỉ thị đối với báo chí - xuất bản báo chí - xuất bản
Lãnh đạo bằng nghị quyết, chỉ thị là ph−ơng thức quan trọng nhất trong hoạt động lãnh đạo của Đảng. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, các nghị quyết của Đảng là cơ sở để các cơ quan nhà n−ớc ban hành các chủ tr−ơng, kế
hoạch, chính sách, luật pháp. Mọi nghị quyết của Đảng đều tác động trực tiếp đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực báo chí - xuất bản. Các nghị quyết, các chỉ thị của Đảng về báo chí - xuất bản trở thành cơ sở cho Nhà n−ớc thể chế hóa cụ thể hóa các quan điểm của Đảng đối với báo chí, xuất bản, từ đó Nhà n−ớc thực hiện quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà n−ớc đối với báo chí - xuất bản và báo chí - xuất bản thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Trong thời kỳ đổi mới, d−ới ánh sáng các nghị quyết Đại hội Đảng, việc cụ thể hóa đ−ờng lối đổi mới của Đảng trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có báo chí - xuất bản, ngày càng cụ thể hơn.
Tại Đại hội VI, Đảng chỉ ra nhiệm vụ của báo chí - xuất bản trong việc
truyền bá đ−ờng lối, chính sách của Đảng, đi sát thực tế, thông tin kịp thời và phân tích sâu sắc những sự kiện mới, nhiệt tình ủng hộ những nhân tố mới, chống những hiện t−ợng trì trệ, lạc hậu... Để cụ thể hơn Nghị quyết của Đại hội, BBT Trung −ơng Đảng khóa VI đã có Chỉ thị 63/CT-TW ngày 25-7-1990 về tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác báo chí - xuất bản. Có thể nói rằng, đây là văn bản đầu tiên Đảng ta b−ớc đầu chỉ ra nội dung, ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản. Từ xác định vai trị của báo chí - xuất bản, chỉ thị chỉ rõ các công việc của Đảng, Nhà n−ớc phải thực hiện trong lãnh đạo, quản lý báo chí - xuất bản; trách nhiệm của cơ quan chủ quản; trách nhiệm, quyền hạn của ng−ời phụ trách cơ quan báo chí - xuất bản về việc thành lập các tổ chức đảng trong các cơ quan báo chí - xuất bản. Với việc cụ thể các công việc từ chủ thể lãnh đạo, quản lý (Đảng và Nhà n−ớc) để khách thể lãnh đạo, quản lý (các cơ quan báo chí - xuất bản), Chỉ thị 63/CT-TW của BBT đã khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản cũng nh− chỉ ra các công việc cụ thể cần làm để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản. Với Chỉ thị 63/CT-TW, sau những lúng túng khi b−ớc vào đổi mới cùng đất n−ớc, báo chí - xuất bản n−ớc ta đã dần đi vào ổn định và tìm ra đ−ờng h−ớng phát triển theo h−ớng tích cực.
Đại hội VII của Đảng thông qua C−ơng lĩnh xây dựng đất n−ớc trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong C−ơng lĩnh, đối với báo chí - xuất
bản, Đảng ta khẳng định: "Bảo đảm quyền đ−ợc thông tin, quyền tự do sáng tạo của công dân. Phát triển các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, thông tin đa dạng, nhiều chiều, kịp thời, chân thực và bổ ích". Tiếp đó, ngày 31-3-1992, BBT Trung −ơng khóa VII ra Chỉ thị 08/CT-TW về tăng c−ờng sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng và hiệu quả cơng tác báo chí - xuất bản. Chỉ thị 08/CT-TW đã chỉ ra những −u điểm đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra các khuyết điểm của cơng tác báo chí - xuất bản, trong đó có những khuyết điểm nghiêm trọng kéo dài. Chỉ thị là văn bản đầu tiên chỉ ra căn bệnh nan giải của báo chí - xuất bản trong kinh tế thị tr−ờng là "khuynh h−ớng th−ơng mại hóa, chạy theo lợi nhuận đơn thuần" dẫn đến nhiều sai lầm khác của báo chí - xuất bản. Chỉ thị cũng chỉ ra nguyên nhân quan trọng dẫn đến các yếu kém của báo chí - xuất bản trong thời kỳ này là "sự lãnh đạo, quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng Trung −ơng, của nhiều cấp ủy đảng, cấp chính quyền, cơ quan chủ quản ". Đặc biệt Chỉ thị khẳng định "báo chí, xuất bản dù là cơ quan của Đảng, của Nhà n−ớc, các đoàn thể quần chúng hay của tổ chức xã hội đều đặt d−ới sự lãnh đạo của Đảng và hoạt động theo pháp luật" vào thời điểm đó đã loại bỏ t− t−ởng địi tách báo chí - xuất bản ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng của một số phần tử trong xã hội, đồng thời giúp cho báo chí - xuất bản tin t−ởng hơn, tự giác hơn trong hoạt động d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Nối tiếp Chỉ thị 63/CT-TW, Chỉ thị 08/CT-TW từng b−ớc khái quát ở mức độ cao hơn các nội dung và ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản. Q trình phát triển đó tạo thuận lợi hơn cho sự lãnh đạo đối với báo chí - xuất bản ở các cấp ủy đảng, các ngành và các địa ph−ơng.
Nghị quyết 09/NQ-TW ngày 18-2-1995 về một số định h−ớng lớn trong
công tác t− t−ởng nêu yêu cầu nâng cao chất l−ợng, hiệu quả của báo chí -
xuất bản; coi trọng công tác bồi d−ỡng cán bộ, nhất là cán bộ phụ trách báo chí,xuất bản; nắm vững và chủ động thực hiện đúng đắn, sáng tạo các định
h−ớng chính trị, t− t−ởng của Đảng; đấu tranh có hiệu quả chống tham nhũng, tiêu cực, chống âm m−u "diễn biến hịa bình" của kẻ địch. Với quan điểm, nhiệm vụ của công tác t− t−ởng - văn hóa nói chung, của báo chí - xuất bản nói riêng, đ−ợc chỉ ra trong Nghị quyết 09/NQ-TW, trong Chỉ thị 08/CT-TW, sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản vừa đ−ợc tăng c−ờng, vừa mang tính khoa học, cụ thể và đạt hiệu quả cao hơn.
Đại hội VIII của Đảng đề ra các chủ tr−ơng quan trọng: Phát triển đi
đôi với quản lý tốt mạng l−ới thơng tin, báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, và các hình thức nghệ thuật khác. Lần đầu tiên Đảng đề ra chủ tr−ơng sớm hoạch định một chiến l−ợc quốc gia về thông tin theo h−ớng coi trọng việc nâng cao chất l−ợng thơng tin đại chúng, tính chân thật, tính chiến đấu và tính đa dạng của thơng tin; coi trọng việc phát hiện và đề cao các nhân tố mới đồng thời với việc phát hiện và phê phán các hiện t−ợng tiêu cực, tăng c−ờng công tác thông tin đối ngoại.
Đặc biệt, ngày 17-10-1997 BCT khóa VIII ban hành Chỉ thị số 22/CT- TW về tiếp tục đổi mới và tăng c−ờng sự lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí xuất bản. Sau khi đánh giá và rút ra các bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo báo chí của Đảng từ khi có Chỉ thị 08/CT-TW, Chỉ thị khẳng định các quan điểm và định h−ớng lớn trong hoạt động báo chí - xuất bản. Chỉ thị cũng chỉ ra các nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan lãnh đạo, quản lý, các cơ quan báo chí - xuất bản, các cá nhân phụ trách trên lĩnh vực báo chí - xuất bản, giúp cho báo chí - xuất bản dễ dàng hơn trong hoạt động nghề nghiệp, cũng nh− các cơ quan lãnh đạo, quản lý cơ bản thoát khỏi sự lúng túng trong chỉ đạo báo chí - xuất bản thời kinh tế thị tr−ờng, mở cửa.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa VIII (năm 1998) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, đã xác định nhiệm vụ: Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thơng tin đại chúng; từng b−ớc hiện đại hóa hệ thống thơng tin đại chúng; sắp xếp hợp lý nhằm tăng thêm hiệu quả thông tin; xây dựng và từng b−ớc thực hiện chiến
l−ợc truyền thông quốc gia phù hợp đặc điểm n−ớc ta và xu thế phát triển thông tin của thế giới; ngăn chặn, hạn chế tiêu cực qua mạng internet; khơng ngừng nâng cao trình độ chính trị và nghiệp vụ, chất l−ợng t− t−ởng, văn hóa của hệ thống truyền thơng đại chúng cũng nh− khắc phục xu h−ớng th−ơng mại hóa trong hoạt động báo chí - xuất bản; chăm lo đặc biệt về định h−ớng chính trị, t− t−ởng, văn hóa cũng nh− kỹ thuật đối với truyền hình...
Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm "phát triển đi đôi
với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng” và chỉ rõ: “Báo chí, xuất bản... làm tốt chức năng tuyên truyền thực hiện đ−ờng lối chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, phát hiện cái mới, giới thiệu g−ơng ng−ời tốt, việc tốt, phê phán các hiện t−ợng tiêu cực, đấu tranh với những quan điểm sai trái; coi trọng nâng cao tính chân thật, tính giáo dục và tính chiến đấu của thơng tin; khắc phục khuynh h−ớng "th−ơng mại hóa" trong hoạt động báo chí; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ văn hóa và nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của đội ngũ báo chí”1. Trong nhiệm kỳ này, BBT đã có Chỉ thị 42-CT/TW ngày 25-08- 2004 về nâng cao chất l−ợng toàn diện của hoạt động xuất bản. Chỉ thị nêu rõ: “Sự nghiệp xuất bản là một lĩnh vực hoạt động t− t−ởng sắc bén của Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân, là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, có nhiệm vụ tích lũy và truyền bá các giá trị tinh thần, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa, xây dựng nền tảng t− t−ởng, thế giới quan, nhân sinh quan cách mạng và khoa học (…) Hoạt động xuất bản phải chăm lo bảo vệ và khẳng định và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời mở rộng giao l−u văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và đấu tranh không khoan nh−ợng với các quan điểm sai trái, lạc hậu. Hoạt động xuất bản phải coi trọng việc phục vụ nhiệm vụ chính trị, t− t−ởng, đáp ứng nhu cầu đọc của nhân dân, đồng thời phải thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, xây dựng ngành xuất bản thành một ngành kinh tế - công nghệ phát triển toàn diện, vững chắc. Cần xây dựng những chính sách và cơ chế phù hợp
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.116.
để xuất bản hoạt động có hiệu quả trong cơ chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa”1.
Văn kiện Đại hội X nêu rõ: “Tạo điều kiện cho các lĩnh vực xuất bản,
thông tin đại chúng phát triển, nâng cao chất l−ợng t− t−ởng và văn hóa, v−ơn lên hiện đại về mơ hình, cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất - kỹ thuật; đồng thời xây dựng cơ chế quản lý phù hợp, chủ động, khoa học”2. Đặc biệt Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa X đã ra Nghị quyết về cơng tác t− t−ởng, lý luận,
báo chí; trong đó, đối với báo chí, Nghị quyết tiếp tục khẳng định: "Báo chí là
tiếng nói của Đảng, Nhà n−ớc, của tổ chức chính trị - xã hội và là diễn đàn của nhân dân, đặt d−ới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lý của Nhà n−ớc và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật"3.
Bằng cách ra các nghị quyết chun đề về cơng tác t− t−ởng - văn hóa, nhất là các nghị quyết, chỉ thị riêng đối với báo chí - xuất bản, Đảng đã thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản ngày càng có hiệu quả.
Các quyết định, chỉ thị của Đảng về cơng tác báo chí - xuất bản đã đánh giá kết quả lãnh đạo, chỉ đạo lĩnh vực báo chí - xuất bản của Đảng, đánh giá chất l−ợng chính trị, văn hóa và khoa học của báo chí - xuất bản trong thời gian tr−ớc đó và xác định các giải pháp mới phù hợp, tạo điều kiện cho báo chí - xuất bản phát triển mạnh mẽ và đúng định h−ớng.