Thành tựu, −u điểm

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 68 - 72)

- Nghị định số 51/2002/NĐCP Ngày 26042002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí

2.1.1.1.Thành tựu, −u điểm

- Báo chí phát triển nhanh về số l−ợng loại hình, số l−ợng cơ quan báo

chí, số l−ợng ấn phẩm, sản phẩm báo chí, đội ngũ những ng−ời làm báo

Tính đến nay (đầu tháng 8/2009), cả n−ớc có trên 700 cơ quan báo chí, trong đó có 634 cơ quan báo chí in (khối trung −ơng 73 báo in, 353 tạp chí in; khối địa ph−ơng 101 báo in, 106 tạp chí in; 1 hãng thơng tấn quốc gia) với 813 ấn phẩm; có 67 đài phát thanh truyền hình (trung −ơng 2, ngành 1, địa ph−ơng 64); 5 báo điện tử chuyên dụng, 130 trang tin điện tử của các cơ quan báo chí. Có gần 15.000 ng−ời đ−ợc cấp thẻ nhà báo, hàng ngàn cán bộ, kỹ s−, nghệ sỹ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và hàng chục ngàn ng−ời khác là cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các công đoạn in ấn, tiếp thị, quảng cáo, phát hành, sống chủ yếu bằng dịch vụ nghề báo. So với năm 1986 - thời điểm đất n−ớc ta bắt đầu tiến hành cơng cuộc đổi mới thì số l−ợng các cơ quan báo chí, số l−ợng báo, đài, tạp chí và đội ngũ những ng−ời làm báo hiện nay tăng từ 3 đến 4 lần; nếu so với năm 2001, các chỉ số này tăng 1,3 đến 1,4 lần. Năm 1969, mạng thơng tin tồn cầu (internet), một trong những phát minh lớn nhất của loài ng−ời trong thế kỷ XX ra đời và gần 30 năm sau mới có mặt ở Việt Nam, nh−ng đến thời điểm này, số ng−ời sử dụng internet của Việt Nam đã chiếm gần 20% dân số, một mức khá cao ở khu vực Đông Nam á. Sự ra đời và phát triển v−ợt bậc của báo điện tử nối mạng internet cùng với khả năng tích hợp nhiều loại hình báo chí trên một thiết bị truyền thơng hiện đại tạo ra khả năng to lớn cho việc truyền tải, thu nhận thơng tin của các cơ quan báo chí, xuất bản và cơng chúng của báo chí, xuất bản.

- Phần lớn các cơ quan báo chí hoạt động đúng tơn chỉ, mục đích và định h−ớng chính trị, hồn thành tốt nhiệm vụ đ−ợc giao

Báo chí tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc; thông tin sinh động về công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; phản ánh trung thực tâm t−, nguyện vọng chính đáng của nhân dân; góp phần tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; cổ vũ, động viên phong trào thi đua yêu n−ớc, phát hiện, biểu d−ơng các nhân tố mới, điển hình tiên tiến, g−ơng ng−ời tốt, việc tốt; tích cực đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, chống "diễn biến hồ bình”; góp phần giữ vững ổn định chính trị, thúc đẩy cơng cuộc đổi mới và dân chủ hoá đời sống xã hội, củng cố lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà n−ớc. Thành tích đóng góp của báo chí đối với sự nghiệp đổi mới đất n−ớc trong 20 năm qua là to lớn, có ý nghĩa quan trọng, đ−ợc Đảng, Nhà n−ớc, nhân dân ghi nhận, biểu d−ơng. Ch−a bao giờ, sức mạnh của báo chí lại đ−ợc thể hiện một cách đầy đủ và sinh động nh− thời điểm hiện tại. Một đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng qua kênh báo chí góp ý vào dự thảo Báo cáo chính trị của BCHTW khố IX trình Đại Hội X; một phong trào hành động cách mạng sơi nổi do báo chí phát động học tập, làm theo tấm g−ơng sáng của các anh hùng, liệt sỹ Đặng Thuỳ Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Hoàng Th−ợng Lân, Nguyễn Văn Giá, Hoàng Kim Giao... đ−ợc cả xã hội nhiệt liệt h−ởng ứng. Những kỳ họp Quốc hội; những sự kiện chính trị, xã hội sơi động; việc Việt Nam gia nhập tổ chức Th−ơng mại Thế giới WTO; tổ chức thành công Năm APEC Việt Nam 2006, Tuần lễ cấp cao APEC và Hội nghị cấp cao APEC 14; Việt Nam đ−ợc các n−ớc châu á nhất trí đề cử làm Uỷ viên khơng th−ờng trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc và đã hoàn thành tốt nhiệm vụ trong những b−ớc đi đầu tiên; tổ chức thành công Đại lễ Phạt Đản Liên hợp quốc 2008 (VESAK 2008)...đều có cơng tun truyền, cổ vũ của báo chí. Báo chí đã thực sự trở thành một kênh giám sát cán bộ, đảng viên, một hình thức đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng có hiệu quả cao. Nhiều tờ báo

đã dày công điều tra, phát hiện, đ−a ra công luận, đấu tranh kiên quyết với các hành vi tham nhũng, tiêu cực ở PMU 18, các Tổng Cơng ty Dầu khí, Hàng hải, Hàng không, các vụ việc nổi cộm ở Thanh tra Nhà n−ớc, Bộ Th−ơng mại, Văn phịng Chính phủ; những sai phạm trong quản lý đất đai ở Khánh Hoà, Phú Quốc (Kiên Giang), Đồ Sơn (Hải Phòng), vv...

Báo chí góp phần tích cực giúp nhân dân thế giới ngày càng hiểu rõ hơn đ−ờng lối, chính sách đúng đắn và những thành tựu đổi mới to lớn của n−ớc ta. Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân ta đánh giá cao vai trị của báo chí trong đời sống xã hội cũng nh− những đóng góp quan trọng của báo chí trong cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc, mở cửa, hội nhập thế giới.

- Cơng chúng báo chí có b−ớc phát triển về số l−ợng, trình độ, tham gia ngày càng tích cực vào q trình truyền thơng

Số l−ợng ng−ời đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, truy cập mạng internet tăng nhanh so với tr−ớc. Tỷ lệ hộ dân đ−ợc nghe đài, xem truyền hình đạt khoảng 95 -97%. Riêng số ng−ời sử dụng internet đạt gần 20% dân số, một mức cao của khu vực Đông - Nam á và cả châu á. Nhờ những đổi thay lớn lao trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất n−ớc, q trình dân chủ hố thơng tin đ−ợc tăng c−ờng. Công chúng báo, đài, từ chỗ tiếp nhận thụ động chuyển dần sang chủ động, bình đẳng trong thu nhận, trao đổi thơng tin. Chức năng "diễn đàn" của các tầng lớp nhân dân trên báo chí ngày càng đ−ợc thể hiện rõ nét và sinh động. Số l−ợng đồng bào ta ở xa Tổ quốc đ−ợc trực tiếp nghe, xem ch−ơng trình của 2 đài phát thanh, truyền hình quốc gia, đọc báo qua mạng điện tử và báo in chuyển từ trong n−ớc tăng mạnh.

- Báo chí đ−ợc tăng c−ờng năng lực tài chính, đổi mới cơng nghệ, máy móc, điều kiện làm việc, đẩy mạnh xã hội hố hoạt động báo chí

Cả n−ớc hiện có trên 100 cơ quan báo chí tạo đ−ợc nguồn thu tài chính khá ổn định, tự cân đối đ−ợc nhu cầu thu - chi, trong đó có hơn 50 đơn vị hoạt động có lãi, có nguồn thu mỗi năm lên tới hàng chục, hàng trăm tỷ

đồng. Nhờ đó, một số cơ quan báo, đài có điều kiện nâng cấp máy móc, thiết bị, đổi mới cơng nghệ làm báo, đầu t− nhiều hơn cho hoạt động nghiệp vụ, cải thiện và nâng cao đời sống cán bộ, phóng viên, nhân viên, mở rộng các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện, xây dựng quỹ Đền ơn đáp nghĩa, quĩ Vì ng−ời nghèo, quĩ Hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam/đioxin, xây dựng trạm y tế, tr−ờng học, cầu đ−ờng, cơng trình phúc lợi, giúp trẻ em mồ cơi, tàn tật v.v..Một số cơ quan báo, đài đang phát triển theo mơ hình tập đồn truyền thơng của báo chí quốc tế.

- Báo chí tham gia tích cực các hoạt động báo chí thế giới và khu vực

Báo chí n−ớc ta đã chủ động, tích cực hội nhập với báo chí thế giới trên cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của nền báo chí cách mạng. Hội Nhà báo Việt Nam là thành viên của Tổ chức Quốc tế các nhà báo (OIJ), Liên đồn báo chí ASEAN (CAJ). Hội và các cơ quan báo chí trong n−ớc đẩy mạnh giao l−u, hợp tác với các tổ chức, cơ quan báo chí của Lào, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Pháp, Thụy Điển, Campuchia và các n−ớc khác trong ASEAN...Đài TNVN, Đài THVN mở rộng phạm vi phủ sóng phát thanh, truyền hình ra nhiều khu vực trên thế giới, nhất là khu vực Bắc Mỹ, châu á, châu Âu, châu Đại D−ơng. TTXVN, Báo Nhân Dân và một số báo, đài khác mở văn phịng đại diện, cử phóng viên th−ờng trú hoặc l−u động ở các địa bàn quan trọng, tham gia phản ánh kịp thời các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội nổi bật của khu vực và thế giới. Công tác thông tin đối ngoại đ−ợc tăng c−ờng và đạt hiệu quả rõ rệt.

- Công tác chỉ đạo, quản lý báo chí có nhiều cố gắng

Ban Tun giáo Trung −ơng, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam và các đơn vị hữu quan đã tăng c−ờng phối hợp, đổi mới một b−ớc nội dung, ph−ơng thức cơng tác, hồn thành t−ơng đối tốt nhiệm vụ đ−ợc giao. Trong mấy năm gần đây, Ban, Bộ, Hội tiếp tục tham m−u với Trung −ơng Đảng và Chính phủ ban hành một số văn bản lãnh đạo, quản lý báo chí: Thơng báo kết luận 162-TB/TW của BCT (khóa IX); Chỉ thị 37-CT/TW của

Ban Bí th− về "Tiếp tục nâng cao vai trò, chất l−ợng hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam trong tình hình mới"; Chỉ thị 52-CT/TW của Ban Bí th− (khố IX) về phát triển và quản lý báo chí điện tử; Quyết định 388/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về triển khai thực hiện Thông báo kết luận 162-TB/TW của BCT (khóa IX); Thơng báo kết luận số 41-TB/TW và Thơng báo kết luận số 68-TB/TW của BCT (khoá X); Kế hoạch 03-KH/TW của Ban Bí th− nêu một số biện pháp cụ thể nhằm thực hiện Thông báo kết luận 68-TB/TW. Đặc biệt, năm 2007, tại Hội nghị lần thứ năm, BCHTW (khoá X) đã bàn và ra Nghị quyết về “Cơng tác t− t−ởng, lý luận, báo chí tr−ớc yêu cầu mới”.

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 68 - 72)