- Nghị định số 51/2002/NĐCP Ngày 26042002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí
1.3.2.4. Đảng l∙nh đạo thông qua các tổ chức đảng trong các cơ quan báo chí xuất bản, trong các cấp HNB, HXB
quan báo chí - xuất bản, trong các cấp HNB, HXB
Nói tổ chức đảng trong các cơ quan báo chí - xuất bản, các cấp HNB, là nói tới tổ chức cơ sở đảng (trong các cơ quan báo chí) tới Đảng đồn (trong các cấp HNB). Cùng với hệ thống quan điểm báo chí - xuất bản của Đảng, sự lãnh đạo của Đảng đối với các vấn đề cụ thể, hằng ngày dựa vào chính các tổ chức đảng và đảng viên trong cơ quan báo chí - xuất bản và trong các cấp HNB. Nếu khơng có tổ chức đảng trong các cơ quan đó thì sự lãnh đạo của Đảng sẽ trở nên chung chung, khơng có ng−ời trực tiếp thực hiện. Sự có mặt của tổ chức đảng trong cơ quan báo chí - xuất bản và các cấp HNB là điều kiện để Đảng triển khai sự lãnh đạo trực tiếp th−ờng xuyên và kịp thời. Các tổ
chức này có điều kiện trực tiếp lĩnh hội quan điểm của Đảng, tham gia vào quá trình hình thành các quyết định của cơ quan báo chí - xuất bản, tổ chức Hội trong hoạt động và công tác.
Tổ chức cơ sở đảng ở các cơ quan báo chí - xuất bản có nhiệm vụ lãnh đạo cán bộ, đảng viên quán triệt đ−ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, phát huy vai trị tích cực, chủ động đóng góp ý kiến vào việc xác định và tổ chức thực hiện các chủ tr−ơng, kế hoạch công tác của cơ quan, tham gia vào xây dựng tổ chức, cải tiến lề lối làm việc, đấu tranh chống tiêu cực, kiểm tra đảng viên là tổng biên tập, giám đốc trong việc chấp hành đ−ờng lối, chính sách, pháp luật và tiến hành công tác tổ chức - cán bộ trong cơ quan.
Sự lãnh đạo thông qua tổ chức đảng ở cơ quan báo chí - xuất bản phải th−ờng xuyên. Coi trọng việc chăm lo bồi d−ỡng, đào tạo và quản lý đội ngũ cán bộ, nhất là tổng biên tập, giám đốc. Khi cần thiết, có thể bổ sung và điều động cán bộ, để đảm bảo tổ chức đảng ở đó ln vững mạnh, phát huy tốt vai trị lãnh đạo của mình trong cơ quan báo chí - xuất bản.
Từ vai trị của tổ chức cơ sở đảng nói chung và trong cơ quan báo chí - xuất bản nói riêng, Chỉ thị 63/CT-TW của BBT khóa VI chỉ rõ: Thành lập đảng đồn ở các ban chấp hành HNB Trung −ơng và địa ph−ơng để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Nhà báo Đảng đồn thơng qua các đảng viên trong Ban chấp hành và trong Hội để phổ biến các chủ tr−ơng của Đảng. Phát huy vai trị của Hội tham gia xây dựng các chính sách thơng tin báo chí, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng−ời làm báo, bồi d−ỡng nâng cao nghiệp vụ cho hội viên, phản ánh ý kiến của ng−ời làm báo ngồi Đảng góp ý kiến với Đảng, giúp các chi bộ Đảng phát hiện và bồi d−ỡng những tài năng mới có đủ tiêu chuẩn để thu hút vào Đảng.
Chỉ thị 22/CT-TW của BCT Khóa VIII khẳng định: Lập ban cán sự đảng, ban biên tập ở các cơ quan báo chí, nhà xuất bản quan trọng; ở các nơi không lập ban cán sự đảng, ban biên tập thì giao trách nhiệm lãnh đạo cho cấp ủy hoặc chi bộ của cơ quan.
ở các cơ quan báo chí - xuất bản, trong khi cần khắc phục thái độ coi nhẹ vai trò của tổ chức đảng, tuyệt đối hóa quyền và vai trị của ng−ời phụ trách (Tổng biên tập, giám đốc), cần tránh cả khuynh h−ớng chỉ lãnh đạo tập thể chung chung, khơng phát huy vai trị và đề cao trách nhiệm của ng−ời phụ trách theo đúng quy định của Luật Báo chí, Luật Xuất bản.
Tùy theo trình độ, năng lực thực tế của đồng chí phụ trách báo, đài, nhà xuất bản mà cấp ủy đảng quy định những vấn đề gì đồng chí đó khơng đ−ợc tự ý quyết định, nhất thiết phải thỉnh thị cấp ủy hoặc đồng chí đại diện cơ quan chủ quản, nhất là những vấn đề có quan hệ đến việc giữ gìn bí mật của Đảng và Nhà n−ớc, tình hình an ninh chính trị và quan hệ đối ngoại.
Có thể thấy rằng, trong từng giai đoạn cách mạng, Đảng đã tích lũy đ−ợc nhiều kinh nghiệm về lãnh đạo báo chí thơng qua tổ chức đảng trong cơ quan quản lý nhà n−ớc về báo chí và tổ chức đảng trong các cơ quan báo chí trong HNB. Song, trong tình hình mới, cần xác định rõ hơn nữa chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các tổ chức ấy để đem lại hiệu quả cao hơn trong lãnh đạo của Đảng đối với báo chí.