đàn, đủ năng lực cung cấp thông tin cho các tầng lớp nhân dân, giữ vai trò chi phối d− luận x∙ hội, giữ nhịp cho cả hệ thống báo chí - xuất bản, v−ơn ra thế giới, chủ động thơng tin về những diễn biến kinh tế, chính trị trên thế giới.
Hiện tại đang là thời kỳ bùng nổ thơng tin nh−ng ch−a có một cơ quan báo chí nào của n−ớc ta có tầm quốc tế chủ động thông tin quốc tế mà hầu hết phụ thuộc hoàn toàn vào các hãng truyền thống độc quyền lớn của n−ớc ngồi (ngoại trừ Thơng tấn xã Việt Nam, Báo Nhân dân có đại diện ở một số n−ớc nh−ng cũng chỉ đủ sức đ−a thông tin liên quan đến Việt Nam). Về nguyên tắc, hệ thống báo chí nhà n−ớc phải chi phối các nguồn năng lực hoạt động báo chí ngồi khu vực nhà n−ớc. Tr−ớc hết cần thí điểm xây dựng một số tập đồn báo chí nhà n−ớc mạnh về nhân lực, mạnh về kinh tế, hiện đại vè kỹ thuật, đáp ứng cơ bản nhu cầu chính đáng về thơng tin trong xã hội. Để tránh nguy cơ các tập đoàn này sa vào mục đích lợi nhuận, cần xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo có bản lĩnh chính trị vững vàng, xây dựng cơ chế quản lý chặt chẽ thì hồn tồn có thể xử lý đ−ợc mối quan hệ giữa kinh tế báo chí và tơn chỉ mục đích của cơ quan báo chí. Nếu các đơn vị hàng đầu này khơng mạnh về tài chính, nhân lực, kỹ thuật, tất yếu sẽ dẫn đến sa sút về thực lực, khơng theo kịp với nhu cầu xã hội. ở góc độ tồn cục, giải pháp tốt nhất là xây dựng cho đ−ợc một hệ thống báo chí nhà n−ớc thật vững mạnh, đa dạng, phong phú về thơng tin, từ đó giảm thiểu lý do địi hỏi thành lập các cơ quan báo chí t− nhân. Hơn nữa,
trong bối cảnh tồn cầu hóa báo chí n−ớc ta cần có đủ khả năng tham gia vào các hoạt động thơng tin quốc tế, có khả năng tiếp nhận xử lý và tung vào dịng giao l−u thơng tin quốc tế một l−ợng thông tin đủ lớn, đủ mạnh để tạo ra tiếng nói độc lập, cơng bằng, tăng c−ờng hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc và bảo vệ lợi ích kinh tế, định h−ớng chính trị, những giá trị văn hóa của dân tộc. Việc sắp xếp, cơ cấu lại các cơ quan báo chí cũng nh− tập trung xây dựng một số tập đồn báo chí nhà n−ớc mạnh (về con ng−ời, kinh tế, kỹ thuật) vừa đáp ứng nhu cầu chính đáng về thơng tin của xã hội, đồng thời giảm thiểu phát sinh hệ thống báo chí ngồi nhà n−ớc, chi phối đ−ợc các mối quan hệ hợp tác trong hoạt động báo chí của các nguồn lực t− nhân và n−ớc ngoài, tránh bị lệ thuộc và bị xâm lấn quyền lực nhà n−ớc trong hệ thống báo chí. Điều đó cũng bảo đảm cho quyền lực của hệ thống chính trị n−ớc ta đ−ợc củng cố và tăng c−ờng. Nếu không phát triển nhanh một hệ thống báo chí đủ mạnh có trọng tâm, trọng điểm thì khơng thể đáp ứng những nhu cầu rộng lớn, đa diện của xã hội hiện đại, chống lại dịng thơng tin ồ ạt từ n−ớc ngoài tràn vào.