Đảng và Nhà n−ớc phải có chính sách xây dựng và phát triển một hệ thống báo chí xuất bản hiện đại, tiên tiến, mạnh về đội ngũ, tài chính và

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 144 - 146)

hệ thống báo chí - xuất bản hiện đại, tiên tiến, mạnh về đội ngũ, tài chính và khả năng đáp ứng mọi u cầu về thơng tin các tình huống phức tạp nhất.

Nhà n−ớc cần tập trung tăng c−ờng thực lực hệ thống báo chí - xuất bản nhằm mục đích về tổng thể là một nền báo chí - xuất bản mạnh vè thực lực.

Cần phải có chính sách phát triển tiềm lực kinh tế mạnh cho cơ quan báo chí - xuất bản. Sức mạnh của báo chí - xuất bản tr−ớc hết là con ng−ời, là

đội ngũ làm báo. Việc dùng chính sách khuyến khích, nâng đỡ, đào tạo nhân lực cho báo chí - xuất bản là đặc biệt quan trọng. Bên cạnh đó cần phải có chính sách phát triển tiềm lực kinh tế báo chí - xuất bản. Hiện tại, báo chí Việt Nam so với báo chí n−ớc ngồi đang thiếu hụt lớn về đội ngũ làm báo, về tiềm lực tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật và cơng nghệ. "Nền" tài chính của các cơ quan báo chí hiện khơng đồng đều, bất hợp lý. Theo một khảo sát, đa số các cơ quan báo chí, xuất bản yếu về tài chính, nhất là báo chí địa ph−ơng, báo chí ngành và các tổ chức chính trị - xã hội. Một số cơ quan báo chí hiện nay có manh nha mơ hình "tập đồn báo chí" nh−ng khơng đồng bộ. Trong khi đó chính sách tài chính đối với báo chí là bất cập. Đại đa số các cơ quan báo chí phải tự trang trải về tài chính nh−ng buộc phải làm tốt nhiệm vụ chính trị của mình. Trong cơ chế thị tr−ờng sản phẩm báo chí làm ra phải đ−ợc bán cho ng−ời đọc bằng nhiều hình thức khác nhau (dù là báo viết, báo điện tử hay báo hình) để thu tiền trực tiếp hay là thu qua đăng quảng cáo. Khơng thể có cơ quan báo chí nào hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình mà khơng cần nguồn thu tài chính. Do vậy cần có cơ chế về tài chính t−ơng thích cho báo chí bên cạnh sự đổi mới cơ chế về nghiệp vụ. Nhà n−ớc khơng thể bao cấp tài chính cho các cơ quan báo chí, cịn các cơ quan báo chí chỉ cần có cơ chế tài chính t−ơng thích với địi hỏi thực tiễn. Các cơ chế mới này giúp báo chí chủ động hơn về tài chính, khơng phải chỉ chăm chăm lo tìm kiếm lợi nhuận mà có sức tập trung nhiều hơn cho nhiệm vụ chính trị. Khi bản thân có đủ sức mạnh thì chúng ta mới chống lại đ−ợc sự đồng hóa về văn hóa, đồng thời chủ động đón nhận những mặt tích cực của văn hóa thế giới để làm phong phú nền văn hóa của chúng ta.

Đúng ra phải có cơ chế khuyến khích nguồn thu cho cơ quan báo chí để báo chí có điều kiện làm tốt nhiệm vụ chính trị thì ngành tài chính lại thu thuế thu nhập 28% (nh− đối với doanh nghiệp), thu thuế giá trị gia tăng 10%, không cho trả nhuận bút v−ợt khỏi 10% doanh thu từ hoạt động báo chí (theo quy định của ngành tài chính, "doanh thu từ hoạt động báo chí" chỉ là từ tiền

bán báo chứ khơng bao gồm cả tiền bán quảng cáo)... Chính sách hiện hành đó khơng khuyến khích đ−ợc sự tăng tr−ởng tài chính cho báo chí. Một khi nền tài chính của cơ quan báo chí yếu kém thì xu h−ớng "th−ơng mại hóa" theo h−ớng tiêu cực gia tăng. Báo chí phải loay hoay kiếm tiền tự trang trải, khi đó nhiệm vụ chính trị ở chỗ này, chỗ khác bị đặt xuống hàng thứ yếu. Do đó, Đảng và Nhà n−ớc cần phải có chính sách hợp lý để thúc đẩy các cơ quan báo chí có nền tài chính lành mạnh.

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)