hồng vừa chuyên, xây dựng chuẩn hóa đội ngũ phóng viên, biên tập viên.
Với sự phát triển mạnh mẽ của báo chí - xuất bản Việt Nam hiện nay, nhu cầu về nhà báo ngày càng lớn. Bên cạnh đó, đang có xu thế thơng tin
nhiều chiều, nâng cao quyền tự do ngôn luận của nhân dân, ng−ời dân đ−ợc tham gia vào cả quá trình hình thành và phản ánh thơng tin. Nh− thế khơng có nghĩa là coi nhẹ lực l−ợng nhà báo chuyên nghiệp. Ngày nay, trong bối cảnh tồn cầu hóa, bên cạnh đội ngũ nhà báo chuyên nghiệp đạt đ−ợc những tiêu chí cơ bản về nhà báo hiện đại thì vẫn cịn khơng ít nhà báo có chun mơn yếu, thiếu nhạy cảm chính trị, thiếu tu d−ỡng đạo đức, vi phạm pháp luật. Họ lợi dụng nghề báo và quyền lực xã hội của báo chí để đ−a tin sai sự thật, tham gia vào những cuộc đấu đá phe cánh, cạnh tranh không lành mạnh của doanh nghiệp để trục lợi cá nhân, làm thiệt hại uy tín, danh dự của cá nhân, tổ chức, làm thiệt hại lợi ích quốc gia dân tộc. Cần phải đổi mới công tác đào tạo. Đào tạo cần đ−ợc chú trọng cả về lý luận chính trị, trình độ nghiệp vụ và phong cách của ng−ời làm cơng tác báo chí. Vì vậy cơng tác đào tạo, tuyển dụng, đề bạt, bố trí cán bộ phải đ−ợc thực hiện chặt chẽ hơn, nghiêm túc hơn nữa. Tr−ớc những hiện t−ợng cơ quan báo chí xa rời tơn chỉ, mục đích, xa rời sự lãnh đạo của Đảng thì cơng tác đào tạo và bố trí cán bộ, phóng viên của cơ quan báo chí càng phải đ−ợc đặc biệt coi trọng.