chính có thể trẻ hơn 5 tuổi so với quy định hiện hành1.
- Nâng cao ý thức và bản lĩnh chính trị của đội ngũ nhà báo, biên tập viên. tập viên.
Nhà báo, cán bộ biên tập khơng chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật Báo chí, Luật Xuất bản mà còn chịu điều chỉnh của nhiều bộ luật khác hiện hành. Bên cạnh đó nhà báo chịu sự "điều chỉnh" của cơ chế chính trị, của quy −ớc đạo đức xã hội và tầng sâu văn hóa, cho nên nhà báo phải có ý thức và nhạy cảm chính trị, có ý thức đạo đức và nhạy cảm văn hóa. Thơng tin hàng ngày trên thế giới và trong n−ớc liên tục diễn ra khơng ngừng, có thơng tin, vấn đề nếu nêu trên báo thì pháp luật điều chỉnh đ−ợc, nh−ng cũng có thơng tin, vấn đề pháp luật không điều chỉnh đ−ợc mà phụ thuộc vào sự nhạy cảm "nên hay không nên" của nhà báo, ng−ời làm báo. Thực tế có những thơng tin, vấn đề đ−a lên mặt báo nếu soi vào quy định của pháp luật thì khơng sai, nh−ng xét các góc độ chính trị, đạo đức, văn hóa thì khơng nên. Tính đặc thù củ báo chí là ở chỗ đó.
Hoạt động của báo chí ln mang định h−ớng chính trị. Nhà báo khi đ−a tin phải dựa trên quan điểm chính trị nhất định. Sự áp đặt quan điểm chính trị của các n−ớc ph−ơng Tây vào Việt Nam cũng nằm trong mục tiêu "xâm lăng văn hóa", áp đặt các dân tộc khác phải có cách nghĩ, cách làm nh− họ. Sâu xa hơn, Việt Nam là nơi để các thế lực thù địch tìm mọi cách tấn cơng về t− t−ởng, văn hóa, phê phán chủ nghĩa Mác -Lênin, quan điểm, đ−ờng lối, chính sách của Đảng Cộng sản, tiến tới lật đổ chính quyền, thiết lập chính phủ thân ph−ơng Tây. Trong bối cảnh đó phẩm chất chính trị của nhà báo là rất quan trọng, nó tác động lớn đến việc hành xử có lợi hay khơng đối với lợi ích quốc gia, dân tộc. Khơng chỉ có việc đ−a thơng tin trong n−ớc mà ngay cả việc đ−a thông tin theo các hãng truyền thơng n−ớc ngồi khơng ít tr−ờng hợp do thiếu hiểu biết, do thiếu nhạy cảm chính trị đã thơng tin có lợi cho các lực
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị 25/CT-TW ngày 31-07-2008 của BBT khoá X về tăng c−ờng
l−ợng thù địch trên thế giới, chúng lợi dụng thơng tin đó tấn cơng vào các lực l−ợng tiến bộ, chính nghĩa.
Với trách nhiệm của nhà báo nh− vậy, cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ báo chí khơng chỉ giỏi về chun mơn nghiệp vụ, mà cịn phải có đạo đức tốt, ý thức chính trị cao, đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng và của sự phát triển báo chí. Bồi d−ỡng cán bộ là trách nhiệm của các cơ quan quản lý. Việc học tập và tự nghiên cứu các văn bản nghị quyết mới của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc cần đ−ợc khuyến khích hơn nữa, để mỗi ng−ời nhận thức rõ về trách nhiệm, nghĩa vụ tr−ớc đất n−ớc, tr−ớc dân tộc. Mỗi cán bộ báo chí phải tu d−ỡng đạo đức, nâng cao bản lĩnh chính trị, mài sắc ý chí chiến đấu bảo vệ lý t−ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.