Thời cơ và thách thức

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 123 - 127)

- Nghị định số 51/2002/NĐCP Ngày 26042002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí

1 Đinh Xuân Dũn g Ngô Trần ái, Các nhà xuất bản Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN,2006, tr

3.1.3. Thời cơ và thách thức

Bối cảnh quốc tế và trong n−ớc tạo ra thời cơ lớn, đồng thời cũng đặt ra những thách thức hết sức gay gắt cho lĩnh vực thông tin n−ớc ta.

Sự phát triển của thông tin đang diễn ra ở quy mơ tồn cầu tạo cơ hội tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ mới, các kỹ năng, các ph−ơng tiện thông tin, kỹ thuật truyền thông hiện đại, những kinh nghiệm tổ chức hoạt động, những cơ sở lý luận mới để từ đó hỗ trợ quá trình đổi mới và phát triển của thông tin n−ớc ta.

Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân ra hết sức coi trọng và đánh giá cao vai trị của thơng tin. Đây khơng chỉ là ph−ơng tiện cung cấp thông tin, cung cấp tri thức, là một trong những công cụ giúp cho công tác chỉ đạo, điều hành đất n−ớc mà còn là nơi để phản hồi những thông tin từ nhân dân đối với đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc, góp phần quan trọng thực hiện dân chủ hóa trong đời sống xã hội.

Những khuyết điểm, yếu kém trong hoạt động thông tin và quản lý thông tin; cuộc đấu tranh quyết liệt diễn ra trên mặt trận thơng tin; xu h−ớng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế về thông tin đang đặt ra những thách thức gay gắt trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia và sự bình đẳng về thơng tin. Một mặt phải kiên quyết khắc phục những khuyết điểm, yếu kém để phát triển, mặt khác phải đảm bảo tính hợp lý và cân đối giữa yêu cầu phát triển và khả năng quản lý, giữa số l−ợng và chất l−ợng, giữa đa dạng và thống nhất, giữa mở cửa hội nhập quốc tế và giữ vững định h−ớng chính trị, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Trong thời đại bùng nổ thơng tin địi hỏi thông tin n−ớc ta phải nhanh chóng nắm bắt, tiếp cận với những vấn đề mới để bảo đảm không bị tụt hậu, đồng thời vẫn giữ đ−ợc định h−ớng phát triển d−ới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà n−ớc trong khuôn khổ pháp luật. Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu n−ớc, cần cù, sáng tạo, có năng lực tiếp thu, vận dụng tri thức và kỹ năng mới, hiện đại. Chúng ta cần phát huy những −u thế đó để khắc phục có hiệu quả những khuyết điểm, yếu kém, v−ợt qua khó khăn, thách thức, tranh thủ mọi thời cơ thuận lợi để xây dựng, phát triển thông tin Việt Nam thực sự là cơng cụ, vũ khí chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng, là ph−ơng tiện thiết yếu trong đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.

Tình hình thế giới đang có nhiều biến đổi khơn l−ờng và do sự liên thơng hữu cơ nên tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Việt Nam cần phải thích ứng với sự thay đổi đó. Do đó đ−ơng nhiên đời sống báo chí - xuất bản Việt Nam cũng có những chuyển biến mạnh mẽ, có những xu h−ớng phát triển mà trong lịch sử báo chí - xuất bản n−ớc ta ch−a hề có.

Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng 5 khóa X đã dự báo và chỉ ra các xu thế, đặc điểm mới, đồng thời làm rõ sự tác động của nó đối với cơng tác t− t−ởng, lý luận, báo chí:

- Trên thế giới, đang diễn ra sự tiến triển của xu thế lớn: hịa bình, hợp tác và phát triển là nhân tố thuận lợi cho sự nghiệp cách mạng n−ớc ta, đồng thời những bất ổn định do chiến tranh, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, khủng bố, tranh chấp chủ quyền… sẽ gây nên tâm trạng lo lắng trong nhân dân. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - cơng nghệ, tồn cầu hóa kinh tế và thơng tin quốc tế tạo ra những cơ hội phát triển, đồng thời cũng tạo ra khơng ít khó khăn, thách thức cho các n−ớc, nhất là các n−ớc đang phát triển. Vai trò ngày càng tăng của tri thức, của các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, các khuynh h−ớng t− t−ởng, lý luận, chính trị, cả tiến bộ và phản động, tiếp tục đấu tranh gay gắt với nhau, trực tiếp xâm nhập vào n−ớc ta, tác động đến t− t−ởng, lối sống, nếp sống của con ng−ời.

- ở trong n−ớc, sự nghiệp đổi mới toàn diện đất n−ớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tiếp tục đ−ợc đẩy mạnh, thế và lực, uy tín quốc tế của đất n−ớc ngày một cao, mục tiêu lớn sớm đ−a đất n−ớc ra khỏi tình trạng kém phát triển và đến 2020, về cơ bản, trở thành n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại đã tạo ra những thời cơ, thuận lợi mới cho công tác t− t−ởng, lý luận, báo chí. Những biến đổi mạnh mẽ cơ cấu giai cấp - xã hội ngày càng đa dạng, phức tạp hơn, sự đa dạng về lợi ích kinh tế, sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng, phân hóa giàu - nghèo giữa các tầng lớp dân c−, các tiêu cực và tệ nạn xã hội (quan liêu, tham nhũng, lãng phí…), cuộc đấu tranh t− t−ởng ngày càng quyết liệt hơn…, tạo ra những khó khăn và thách thức lớn đối với sự ổn định, phát triển đất n−ớc và đối với công tác t− t−ởng, lý luận, báo chí. Từ những dự báo trên, Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng 5 khóa X xác định: "Sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta địi hỏi cơng tác t− t−ởng, lý luận, báo chí phải đổi mới mạnh mẽ nội dung, ph−ơng pháp, không ngừng nâng cao chất l−ợng, hiệu quả hoạt động"1.

Ngày nay khoa học công nghệ phát triển nhanh nh− vũ bão cùng với sự mở rộng tồn cầu hóa kinh tế đã thúc đẩy báo chí - xuất bản phát triển mạnh mẽ - mà ng−ời ta gọi là "thời kỳ bùng nổ thơng tin". Báo chí - xuất bản mở rộng quy mô ảnh h−ởng, thu hẹp không gian và thời gian giao tiếp với sự trợ giúp hiệu quả của khoa học cơng nghệ. Báo chí - xuất bản do vậy có "quyền lực" xã hội to lớn, có tầm ảnh h−ởng tồn cầu. Báo chí - xuất bản là một hoạt động tinh thần của con ng−ời nh−ng cũng là ngành kinh tế đặc thù (các tập đồn báo chí - xuất bản kinh doanh đa ngành, khi quảng cáo là hoạt động kinh doanh siêu lợi nhuận). Bên cạnh tầm ảnh h−ởng tồn cầu báo chí - xuất bản gia tăng giao l−u quốc tế và khu vực. Do tích hợp các thành tựu khoa học cơng nghệ, báo chí - xuất bản gia tăng các loại hình báo (nh− "báo chí cơng dân" - bán chuyên nghiệp). Báo chí - xuất bản vừa là cơng cụ chính trị vừa là ph−ơng tiện, sân chơi giải trí của cơng chúng.

Tồn cầu hóa kinh tế kéo theo đó là tồn cầu hóa báo chí - đó là q trình quy chuẩn hóa và mở rộng quy mơ ra tồn cầu về phạm vi ảnh h−ởng,

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.42. gia, Hà Nội, 2007, tr.42.

nguồn thông tin, công chúng, ph−ơng tiện kỹ thuật, cách thức thông tin và tiếp nhận thơng tin của các loại hình truyền thơng đại chúng. Với sự "thống trị" của các ph−ơng tiện kỹ thuật cơng nghệ, đối t−ợng của báo chí đ−ợc gọi là "ng−ời tiêu dùng thông tin" - th−ợng đế mới. Công chúng ngày nay đ−ợc quyền lựa chọn cách tiếp nhận và khai thác thơng tin.

Báo chí thế giới đang phát triển mạnh mẽ về quy mô, cơ cấu tổ chức. Các nhà chính trị, các nhà tài phiệt tập trung nhân lực, tài chính và khoa học cơng nghệ, sức mạnh kinh doanh vào những tập đồn truyền thơng đa ph−ơng tiện, vừa nhằm vào hiệu quả kinh tế vừa nhằm đến hiệu quả chính trị. Tồn cầu hóa báo chí mang đến nguy cơ "xâm l−ợc chính trị" là một thực tế đang diễn ra.

Do tác động mạnh mẽ của tồn cầu hóa, báo chí Việt Nam cũng có những đặc điểm cơ bản của báo chí hiện đại thời tồn cầu hóa.

Báo chí Việt Nam đang phát triển theo h−ớng đa ph−ơng tiện, đa dạng hóa thơng tin đồng thời với sự chun biệt hóa đối t−ợng để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao và khắt khe của cơng chúng. Báo chí Việt Nam ngày càng tăng c−ờng vai trò và sức mạnh xã hội - nó nh− một lực l−ợng xã hội có sức mạnh to lớn, có khả năng thúc đẩy các sự kiện, từ đó tạo ra áp lực xã hội. Báo chí Việt Nam đang ngày càng hội nhập và quan hệ rộng với báo chí quốc tế. Báo chí Việt Nam ngày càng tự chủ tài chính và từ đó hình thành nền kinh tế báo chí. Trên tất cả những đặc điểm hiện đại đó, báo chí Việt Nam vẫn làm tốt nhiệm vụ chính trị - nhiệm vụ đặc thù mang tính ý thức hệ của báo chí cách mạng Việt Nam.

Tuy nhiên, do tác động hai mặt của tồn cầu hóa, báo chí Việt Nam phát triển nh−ng cũng đã và đang "mắc" những "căn bệnh thời đại" của báo chí hiện đại:

- Báo chí đang có xu h−ớng thiên về những mặt tiêu cực - mặt tối của xã hội - đề tài câu khách để bán đ−ợc báo nhiều hơn, từ đó làm thiên lệch mặt bằng thơng tin: trên mặt báo chỉ thấy nhiều mặt tối mà ch−a có sự biểu d−ơng, tơn vinh đúng mức những điển hình tiên tiến trên các lĩnh vực.

- Do chạy theo thị yếu cũng nh− do lạm quyền, báo chí có nhiều tr−ờng hợp th−ơng mại hóa, thơng tin thiếu chính xác, làm lộ bí mật quốc gia, ảnh h−ởng đến danh dự cá nhân, cơ quan và gây thiệt hại đối với lợi ích quốc gia. Một số ít nhà báo thiếu tu d−ỡng, lạm dụng quyền lực báo chí, tập hợp nhau đánh "hội đồng" các cá nhân, cơ quan với mục đích vụ lợi; họ vi phạm đạo đức nghề nghiệp, gây tác động xấu đến d− luận xã hội.

- Báo chí đ−ợc mở rộng liên doanh liên kết nh−ng một số cơ quan báo chí lợi dụng quy định này để cho t− nhân chi phối một số hoạt động báo chí - xuất bản. Đã và đang xuất hiện tình trạng một số ng−ời làm báo bị ảnh h−ởng bởi quan niệm khơng đúng về "tự do" báo chí, về vị trí, chức năng của nhà báo nên có nhiều việc làm vi phạm pháp luật, kêu gọi tự do báo chí kiểu t− bản.

- Tình trạng thiếu nhạy bén chính trị, bng rơi chức năng t− t−ởng - văn hóa của báo chí cách mạng, thậm chí có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà n−ớc, xa rời tơn chỉ, mục đích, thơng tin khơng trung thực, suy diễn chủ quan, áp đặt vô lối…

Nh− vậy, xu thế thế giới và trong n−ớc tạo điều kiện cho báo chí phát triển, kèm theo đó là những phát sinh mới phức tạp hơn, địi hỏi cơng tác lãnh đạo, quản lý của Đảng phải đổi mới để phù hợp yêu cầu mới. Chỉ có đổi mới cơng tác lãnh đạo, nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng đối với báo chí mới định h−ớng báo chí hoạt động và phát triển lành mạnh, trở thành một lực l−ợng tinh thần có sức mạnh to lớn trong công cuộc xây dựng đất n−ớc với mục tiêu dân giàu n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 123 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)