Những thành tựu

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 85 - 102)

- Nghị định số 51/2002/NĐCP Ngày 26042002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí

1 Đinh Xuân Dũn g Ngô Trần ái, Các nhà xuất bản Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN,2006, tr

2.2.1. Những thành tựu

- Đảng ta tiếp tục coi trọng vai trò của báo chí - xuất bản trong cơng cuộc đổi mới, đồng thời đặt vấn đề đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản một cách cấp thiết, đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng.

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln coi báo chí - xuất bản là vũ khí t− t−ởng sắc bén để tuyên truyền, tập hợp và tổ chức quần chúng tiến hành cách mạng. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới, Đảng đã có b−ớc nhận thức mới: khẳng định vai trị to lớn của báo chí - báo chí là tiếng nói của Đảng, của Nhà n−ớc, của các tổ chức chính trị, xã hội và là diễn đàn của nhân dân; là một lực l−ợng đi đầu trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, đ−ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc. Đồng thời, Đảng cũng coi việc giữ vững và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản là một vấn đề nguyên tắc bất di bất dịch. Kết luận chính trị quan trọng này của Đảng ta là sự phản bác mạnh mẽ những ý kiến đề xuất địi "phi chính trị hóa", "tự do hóa" báo chí - xuất bản, cho rằng Đảng chỉ nên "định h−ớng rộng" vạch hành lang, cịn để cho báo chí tự do hoạt động, để cơng chúng tự chọn món ăn !

Sau 5 năm đổi mới, ngày 25-7-1990 BBT Trung −ơng Đảng đã ra Chỉ thị số 63/CT-TW về tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác báo

chí, xuất bản. Chỉ thị đ−ợc ban hành kịp thời đã có tác dụng mạnh mẽ đối với hoạt động báo chí. Chỉ thị đã vạch rõ nhiều sai lầm, khuyết điểm của báo chí sau 5 năm đổi mới, có vấn đề đ−ợc phê phán rất nghiêm khắc nh− tình trạng khơng thực hiện đúng mục đích, tơn chỉ và quy định trong giấy phép; một số báo chí ra những ấn phẩm chống lại đ−ờng lối, quan điểm của Đảng, xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, kích động d− luận chống đối sự lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN... BBT cũng nghiêm khắc chỉ ra những thiếu sót của các cấp lãnh đạo và quản lý, trong đó có khuyết điểm một số cấp ủy đảng ch−a có nhận thức đúng về vai trị báo chí trong cơng cuộc đổi mới.

Cùng với việc vạch rõ nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng, chức năng quản lý của Nhà n−ớc và trách nhiệm của cơ quan chủ quản đối với báo chí, lần đầu tiên Đảng chỉ ra ph−ơng thức lãnh đạo đối với báo chí là: Đảng lãnh đạo bằng định h−ớng chính trị; định h−ớng quy hoạch báo chí; kiểm tra nội dung chính trị - t− t−ởng; lãnh đạo cơ quan Nhà n−ớc xây dựng hệ thống luật pháp về báo chí; lãnh đạo qua cơ quan tham m−u và đảng viên ở các cơ quan báo chí. Nhà n−ớc quản lý qua việc ban hành các chính sách, quy chế, luật pháp, h−ớng dẫn thực hiện và xử lý sai phạm.

Về trách nhiệm cơ quan chủ quản với báo chí - xuất bản, vấn đề mới mà tr−ớc đây ít đ−ợc đề cập - Chỉ thị nêu rõ: “ Cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn diện cơ quan báo chí, xuất bản của mình. Thủ tr−ởng cơ quan chủ quản phải trực tiếp chỉ đạo và định kỳ họp với cán bộ phụ trách báo chí, nhà xuất bản để kiểm tra việc thực hiện tơn chỉ mục đích và các quy định trong giấy phép do Nhà n−ớc cấp. Thực hiện việc khen th−ởng, kỷ luật và bố trí cán bộ phụ trách. Chăm lo xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và thực hiện các chế độ, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí, xuất bản của ngành, đồn thể hoặc địa ph−ơng mình hoạt động có hiệu quả”1

Với ng−ời phụ trách cơ quan báo chí, Chỉ thị nêu: "Tổng biên tập, giám đốc là đảng viên chịu trách nhiệm tr−ớc cơ quan chủ quản và cấp ủy đảng về

1

Chỉ thị 63/CT-TW ngày 25-07-1990 của BBT (khóaVI) về tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác báo chí - xuất bản, tr.6

việc thực hiện các định h−ớng chính trị, t− t−ởng của Đảng"1. Để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, về tổ chức, Chỉ thị quy định: ở các HNB từ Trung −ơng tới địa ph−ơng thành lập Đảng đồn ở các Ban chấp hành.

Có thể nói rằng, trong bối cảnh lịch sử của năm 1990, Chỉ thị số 63/CT- TW ra đời là hết sức kịp thời, phù hợp với yêu cầu của công tác t− t−ởng - văn hóa nói chung và lĩnh vực báo chí - xuất bản nói riêng. ở thời kỳ này, sự tác động của t− t−ởng dân chủ cực đoan từ các n−ớc XHCN Liên Xô và Đông Âu đang cải tổ, cải cách và sự chống phá về t− t−ởng của các thế lực phản động trong và ngoài n−ớc khá phức tạp. Mặc dù sự nghiệp đổi mới đã đạt đ−ợc những kết quả đáng trân trọng, song n−ớc ta lúc đó vẫn ch−a ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống của bộ phận lớn nhân dân cịn khó khăn. Hoạt động báo chí - xuất bản đã đổi mới b−ớc đầu về nội dung, hình thức, góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới, đấu tranh chống âm m−u phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động, phê phán các luận điệu chống Đảng, chống CNXH, nh−ng báo chí – xuất bản lúc đó đã bộc lý luận nhiều khuyết điểm, nếu khơng đ−ợc chấn chỉnh ngay thì có thể tr−ợt dài sang h−ớng tiêu cực.

Sau Đại hội VII của Đảng, cùng với những đổi mới mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, báo chí n−ớc ta cũng có những thay đổi căn bản. Bên cạnh những tiến bộ, báo chí thời kỳ này bộc lộ nhiều thiếu sót, trong đó có những khuyết điểm nghiêm trọng, đã đ−ợc Chỉ thị 63/CT-TW chỉ ra nh−: báo, đài nặng về phê phán tiêu cực, chống tiêu cực ch−a chính xác, thiếu thận trọng, tính chiến đấu của báo chí ch−a cao, chạy theo lợi nhuận đơn thuần, tạo nên khuynh h−ớng th−ơng mại hóa trong hoạt động báo chí...

Tr−ớc tình hình đó, để tăng c−ờng sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng và hiệu quả báo chí - xuất bản, ngày 31-3-1992 BBT (khóa VII) đã ra Chỉ thị số 08/CT-TW về tăng c−ờng sự lãnh đạo và quản lý nhằm

nâng cao chất l−ợng và hiệu quả cơng tác báo chí, xuất bản. Chỉ thị khẳng

1

Chỉ thị 63/CT-TW ngày 25-07-1990 của BBT (khóaVI) về tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác báo chí - xuất bản, tr.7

định lại quan điểm của Đại hội VII: Phát triển sự nghiệp thông tin, báo chí, xuất bản theo h−ớng nâng cao chất l−ợng, đáp ứng nhu cầu thông tin và nâng cao kiến thức mọi mặt cho nhân dân.

Từ đánh giá khái qt tình hình báo chí sau 5 năm đổi mới, Chỉ thị nêu 6 việc cần làm ngay.Đó là những cơng việc vừa có tính định h−ớng, nh−ng cũng rất cụ thể, thể hiện đầy đủ những quan điểm cơ bản của Đại hội VII của Đảng về công tác báo chí, xuất bản.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản đổi mới một b−ớc. Từ quan điểm báo chí thực hiện vai trị vừa là tiếng nói của Đảng, của Nhà n−ớc, của các đoàn thể, vừa là diễn đàn của nhân dân, Đảng yêu cầu ph−ơng thức thông tin phải đa dạng, nhiều chiều, phải làm thay đổi tích cực diện mạo của tồn bộ nền báo chí, làm tăng tính hấp dẫn và hiệu quả của báo chí. Quan điểm đó cũng phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa Đảng với quần chúng, đồng thời cũng đòi hỏi nội dung và ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí phải đổi mới khơng ngừng.

Chỉ thị 08/CT-TW khẳng định nguyên nhân quan trọng dẫn đến khuyết điểm của báo chí - xuất bản là: sự lãnh đạo, quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng Trung −ơng, của nhiều cấp ủy đảng, cấp chính quyền, cơ quan chủ quản có báo,Nxb... Trách nhiệm trực tiếp thuộc về một số tổng biên tập báo, đài, Giám đốc Nxb. Do đó, để nâng cao chất l−ợng, hiệu quả các báo chí - xuất bản, việc đầu tiên là phải khắc phục nguyên nhân trên. Về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà n−ớc, các cơ quan lãnh đạo, và cơ quan chủ quản của báo chí - xuất bản. Chỉ thị chỉ rõ: “Sắp xếp lại hệ thống báo chí, xuất bản theo h−ớng nâng cao chất l−ợng, hiệu quả chính trị, t− t−ởng, văn hóa. Sắp xếp lại một số báo chí, nhà xuất bản xét thấy không cần thiết và không đủ điều kiện hoạt động, có chức năng trùng nhau. Khơng tổ chức thêm, ra thêm kỳ khi các điều kiện không cho phép. Khơng nhất thiết ngành nào cũng có báo và nhà xuất bản. Không nhất thiết địa ph−ơng nào cũng có nhà xuất bản và báo Văn nghệ. Giảm bớt báo Công an bán công khai; những thông tin và bài viết

về vụ án cần giảm nhiều và định h−ớng lại cách viết sao cho không gây phản tác dụng. Sắp xếp hệ thống phát thanh, truyền hình trong tồn quốc”1.

Một lần nữa, Đảng ta lại nhắc lại "cách lãnh đạo" nói chung đ−ợc vận dụng vào báo chí - xuất bản: "Hệ thống báo chí và nhà xuất bản của Đảng và của cơ quan quản lý nhà n−ớc về báo chí, xuất bản phải nêu g−ơng trong việc sắp xếp lại trật tự và định h−ớng nội dung"2.

Đảng ta chỉ rõ: Cùng với sự năng động tự trang trải về tài chính của các cơ quan báo chí, Nhà n−ớc có chính sách tài chính thích hợp nhất là đối với một số sách báo chính trị và khoa học. Tăng c−ờng cơ sở vật chất kỹ thuật để phủ sóng phát thanh truyền hình... làm sao tiếng nói của Đảng đến đ−ợc với mọi vùng, mọi ng−ời dân.

Tr−ớc khi có Chỉ thị 08/CT-TW, việc xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ báo chí - xuất bản ít đ−ợc chú ý, gây nên tình trạng thiếu hụt và kém chất l−ợng trong đội ngũ những ng−ời làm báo. Chỉ thị 08/CT-TW đã nhấn mạnh nhiệm vụ cực kỳ quan trọng này và xác định phải có quy hoạch đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ báo chí - xuất bản, bảo đảm đội ngũ này vững vàng về chính trị - t− t−ởng, trong sạch về phẩm chất đạo đức và tinh thông nghề nghiệp, chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ kế cận; có ch−ơng trình đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý báo chí - xuất bản. Đặc biệt, coi trọng bồi d−ỡng các tổng biên tập báo, đài - đội ngũ cán bộ chủ chốt của cơ quan báo chí – xuất bản, kiện toàn cơ quan chỉ đạo của Đảng và cơ quan quản lý nhà n−ớc về báo chí - xuất bản.

Từ Chỉ thị số 63/CT-TW ngày 25-7-1990 của BBT (khóa VI) đến Chỉ thị 08/CT-TW ngày 31-3-1992 của BBT (khóa VII) thể hiện b−ớc phát triển mới cả về nhận thức và chỉ đạo hoạt động thực tiễn trong sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí. Việc Đảng kịp thời ra chỉ thị về báo chí - xuất bản, biểu

1

Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 08/CT-TW ngày 31-3-1992 của BBT (khóa VII) về tăng

c−ờng sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng và hiệu quả cơng tác báo chí, xuất bản

2

Đảng Cộng sản Việt nam, Chỉ thị số 08/CT-TW ngày 31-3-1992 của BBT (khóa VII) về tăng

hiện sự đổi mới mạnh mẽ t− duy của Đảng, nhất là đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản, giúp báo chí - xuất bản làm trịn vai trị của mình, hạn chế tránh đ−ợc các khuyết điểm nghiêm trọng.

Từ khi có Chỉ thị 08/CT-TW, hoạt động báo chí - xuất bản có nhiều tiến bộ, có b−ớc phát triển mới quan trọng. Sự phát triển trên lĩnh vực này thể hiện một cách toàn diện, cả về số l−ợng, chất l−ợng, nội dung, hình thức, ph−ơng tiện kỹ thuật và công nghệ, quy mô, phạm vi tác động, cũng nh− vai trị thực tế của báo chí - xuất bản trong đời sống xã hội. Sự phát triển tích cực trên các mặt đó đã tạo ra các điều kiện cơ bản cần thiết, giúp báo chí - xuất bản tham gia giải quyết những vấn đề, nhiệm vụ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất n−ớc theo định h−ớng XHCN, góp phần xứng đáng vào những thành tựu kinh tế - xã hội to lớn của đất n−ớc ta đầu những năm 90.

Tuy nhiên, những năm sau đó, bên cạnh những thành tích và đóng góp quan trọng, báo chí - xuất bản bộc lộ khơng ít khuyết điểm, có những khuyết điểm đã đ−ợc chỉ ra từ tr−ớc, song khơng những khơng đ−ợc sửa chữa mà cịn trầm trọng hơn. Đất n−ớc b−ớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, đời sống kinh tế, xã hội của đất n−ớc có những thay đổi mạnh mẽ. BCT khóa VIII ra Chỉ thị số 22/CT-TW ngày 17-10-1997 về tiếp tục đổi mới và tăng c−ờng sự

lãnh đạo quản lý cơng tác báo chí, xuất bản. Chỉ thị nhấn mạnh các yêu cầu:

làm cho các cấp, các ngành, trực tiếp là cơ quan chủ quản, đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực báo chí - xuất bản, nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị, nhiệm vụ của cơng tác báo chí - xuất bản trong sự nghiệp cách mạng, nhất là trong thời kỳ đổi mới thực hiện CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Để làm tốt cơng tác báo chí, xuất bản vấn đề then chốt là tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà n−ớc, nâng cao trách nhiệm của cơ quan chủ quản và của ng−ời làm báo chí - xuất bản, bảo đảm cho báo chí khơng ngừng đổi mới nội dung và hình thức, nâng cao chất l−ợng về mọi mặt, tr−ớc hết là chất l−ợng chính trị, làm tốt chức năng là tiếng nói của Đảng, của Nhà n−ớc, của các tổ chức chính trị - xã hội, là diễn đàn tin cậy của nhân dân.

Trên cơ sở thống nhất về nhận thức, các cấp ủy đảng và chính quyền địa ph−ơng, ngành, đồn thể, các cơ quan quản lý báo chí - xuất bản, các đơn vị báo chí đánh giá đúng tình hình báo chí - xuất bản thuộc trách nhiệm của mình, cả thành tựu và khuyết điểm trên tinh thần tự phê bình nghiêm túc. Từ đó, tạo ra đ−ợc chuyển biến rõ nét trong việc lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí - xuất bản, chủ yếu là nâng cao chất l−ợng thông tin, khắc phục khuynh h−ớng lệch lạc, nâng cao trình độ và trách nhiệm của ng−ời làm báo.

Đặc biệt, bản h−ớng dẫn thực hiện Chỉ thị 22/CT-TW ngày 27-10-1997 của BanTT -VHTƯ đã yêu cầu: “Xây dựng quy chế phối hợp công tác giữa các ban ngành Trung −ơng, giữa Trung −ơng và địa ph−ơng, cơ quan chủ quản và cơ quan báo chí, xuất bản để tăng thêm hiệu lực và hiệu quả lãnh đạo quản lý. Triển khai đồng bộ những vấn đề cơ bản nh− chiến l−ợc phát triển, xây dựng và hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về báo chí, xuất bản, quy hoạch cán bộ, đào tạo đội ngũ báo chí - xuất bản cho tới thế kỷ XXI”1.

Từ sau Chỉ thị 22/CT-TW của BCT (khoá VIII) đến nay, BTT-VHTW, BVH-TT, HNB Việt Nam tiếp tục tham m−u với Trung −ơng Đảng và Chính phủ ban hành một số văn bản lãnh đạo, quản lý báo chí: Thơng báo kết luận 162-TB/TW của BCT (khóa IX); Chỉ thị 37-CT/TW của BBT (khóa IX) về "Tiếp tục nâng cao vai trị, chất l−ợng hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam trong tình hình mới"; Chỉ thị 52-CT/TW của BBT (khố IX) về phát triển và quản lý báo chí điện tử; Quyết định 388/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 85 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)