Một số hạn chế, thiếu sót trong lãnh đạo báo chí xuất bản của Đảng

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 102 - 115)

- Nghị định số 51/2002/NĐCP Ngày 26042002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí

2.2.2.Một số hạn chế, thiếu sót trong lãnh đạo báo chí xuất bản của Đảng

1 Đinh Xuân Dũn g Ngô Trần ái, Các nhà xuất bản Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN,2006, tr

2.2.2.Một số hạn chế, thiếu sót trong lãnh đạo báo chí xuất bản của Đảng

Một là, chậm trễ, thiếu kiên quyết và ch−a có biện pháp cụ thể khắc

phục một số thiếu sót, sai phạm của báo chí - xuất bản. Mặc dù đã phát hiện ra các lệnh lạc của báo chí - xuất bản từ sớm và đề ra các biện pháp khắc phục, nh−ng khơng thật sự có hiệu quả, hiệu lực. Nghị quyết Trung −ơng 5 khóa X(2008) đánh giá: "Trong hoạt động báo chí, một số yếu kém, khuyết điểm

đ−ợc nhắc nhở nhiều lần nh−ng chậm khắc phục, có mặt, có lúc, có nơi cịn trầm trọng hơn. Một số cơ qụan báo chí thiếu nhạy bén chính trị, ch−a làm tốt chức năng t− t−ởng văn hố, có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà n−ớc, xa rời tơn chỉ, mục đích, thơng tin khơng trung thực, thiếu chính xác..."1. Trở lại thời gian tr−ớc đó, Chỉ thị 22/CT-TW ngày 17-10-

1997, BCT khóa VIII đã nhận định: “Một bộ phận báo chí, xuất bản bị khuynh h−ớng th−ơng mại và cơ chế thị tr−ờng chi phối chạy theo thị hiếu tầm th−ờng đăng tải những chuyện giật gân, tình dục, bạo lực, mê tín dị đoan hoặc những chuyện vụn vặt. Một số sách, báo, tạp chí, nhất là các số phụ, số chuyên đề, xa rời tôn chỉ, mục đích và đối t−ợng phục vụ, nhất là đối với cơng nhân, nơng dân; tính chiến đấu và định h−ớng t− t−ởng ch−a rõ nét”2. Chỉ thị 08/CT-TW ngày 31-3-1992 của BBT khóa VII chỉ ra căn bệnh trong hoạt động báo chí

1

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.42.

2

Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 22/CT-TW ngày17-10-1997 của BCT khóa VIII về Tiếp tục đổi

n−ớc ta là khuynh h−ớng th−ơng mại hóa, chạy theo lợi nhuận đơn thuần dẫn tới đua nhau đăng và phát những tin, bài, hình ảnh giật gân, câu khách. Chỉ thị 63/CT-TW ngày 25-7-1990 đ−ợc BBT khóa VI đã nêu rõ: Một số cơ quan báo, tạp chí, nhà xuất bản khơng thực hiện đúng tơn chỉ, chức năng của mình; một số cơ quan báo chí, nhà xuất bản có khuynh h−ớng "giật gân" câu khách kiếm tiền cho ra thị tr−ờng những ấn phẩm xấu, gây hại lớn đến việc xây dựng con ng−ời mới, nền văn hóa mới, làm cho d− luận bất bình; có báo, tạp chí đăng quảng cáo quá nhiều, quảng cáo cả cho kẻ lừa và làm hàng xấu. Nghị quyết Trung −ơng 5 khóa VIII "Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" và Nghị quyết Trung −ơng 5 khóa IX cũng chỉ ra khuynh h−ớng "th−ơng mại hóa" khá phổ biến trên báo chí - xuất bản. Chỉ thị 42-CT/TW ngày 25-08-2004 của BBT khóa IX về nâng cao chất l−ợng

toàn diện của hoạt động xuất bản đã nêu rõ: “Hoạt động xuất bản cịn có

những yếu kém, khuyết điểm: Quy mô, năng lực hoạt động xuất bản ở n−ớc ta vẫn còn ch−a đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và đa dạng của xã hội về cung cấp thông tin, tri thức và th−ởng thức văn học nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, mở rộng giao l−u, hội nhập quốc tế, nhất là còn thiếu nhiều loại sách phổ cập tri thức phục vụ đông đảo quần chúng. Nh−ng điều đáng quan tâm hơn là chất l−ợng hoạt động xuất bản ch−a cao. Sách nghiên cứu, tổng kết thực tiễn cịn ít, chất l−ợng cịn hạn chế. Sách viết về công cuộc đổi mới, những nhân tố mới, con ng−ời mới, viết về cuộc đấu tranh giữa cái mới, tiến bộ và cái cũ, cái lạc hậu, kìm hãm, cái h− hỏng cịn ít và kém sâu sắc, sinh động; vẫn còn xuất bản và l−u hành một số sách có nội dung sai phạm về chính trị, t− t−ởng, gây ảnh h−ởng tiêu cực trong đời sống xã hội. Khuynh h−ớng th−ơng mại hoá, chạy theo lợi nhuận kinh tế thuần tuý tác động xấu đến hoạt động xuất bản. Tệ in lậu xảy ra khá phổ biến, nh−ng ch−a đ−ợc kiểm tra, ngăn chặn có hiệu quả. Mạng l−ới phát hành cịn ch−a đến đ−ợc nhiều vùng sâu, vùng xa, nông thôn, miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đội ngũ biên tập viên cịn nhiều hạn chế về trình độ, năng lực. Cơng

tác đào tạo ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.Việc hợp tác, liên doanh về xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm với n−ớc ngồi cịn lúng túng”1. Nh− vậy, hơn 20 năm đổi mới báo chí - xuất bản, những thiếu sót đã nhận thấy và chỉ ra, song ch−a đ−ợc lãnh đạo ngăn chặn, khắc phục đ−ợc.

Tr−ớc hết, phải nói đến khuynh h−ớng th−ơng mại hóa và cùng với nó

là khuynh h−ớng xa rời tơn chỉ, mục đích. Hai khuynh h−ớng này, tuy khác nhau, nh−ng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Xét về nguyên nhân, ngồi những điểm khác nhau, cả hai có một nguyên nhân chung là coi nhẹ chức năng t− t−ởng - chính trị, chức năng giáo dục của báo chí - xuất bản. Thực tế cho thấy, nguyên nhân của khuynh h−ớng th−ơng mại hóa cũng nh− khuynh h−ớng xa rời tơn chỉ, mục đích khơng phải chỉ do sức ép của cơ chế thị tr−ờng (vì một số báo khơng khó khăn về kinh tế vẫn mắc vào khuyết điểm trên), mà chủ yếu phải tìm ở trách nhiệm, ý thức chính trị của cơ quan báo chí - xuất bản.

Khuynh h−ớng “th−ơng mại hóa”thể hiện trên các mặt: nội dung, tổ chức và phát hành. Về nội dung, biểu hiện rõ nhất của xu h−ớng th−ơng mại hóa chính là xu h−ớng phi chính trị, phi định h−ớng trong thông tin, chỉ chú ý đến lợi ích kinh tế, vụ lợi, phục vụ động cơ cá nhân của ng−ời làm báo. Khi đã bị th−ơng mại hóa, trong nội dung th−ờng là phản ánh sai lệch bản chất sự việc, thông tin theo kiểu tự nhiên, h−ớng vào tính hiếu kỳ của ng−ời đọc; đặt lợi ích kinh tế của lên trên hết, chỉ cốt bán đ−ợc nhiều sách, báo, không tuân thủ đ−ờng lối của Đảng và Nhà n−ớc; đ−a nhiều tin tức từ bên ngồi khơng phù hợp với bản sắc dân tộc Việt Nam, khoét sâu chuyện đời t− của những ng−ời nổi tiếng, chuyện tình dục, tội ác đ−ợc miêu tả chi tiết gây tác hại xấu tới xã hội; không l−ờng hết các tác hại.

Về mặt tổ chức và ý thức kỷ luật, “th−ơng mại hóa” là việc khơng thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích của tờ báo, Nxb đã đ−ợc phê duyệt, chạy theo kinh doanh, bán giấy phép cho t− nhân bất chấp Luật Báo chí, Luật Xuất bản

1

Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 42-CT/TW ngày 25-08-2004 của BBT khóa IX về nâng cao

đăng cả tin bài, xuất bản sách trái với quan điểm của Đảng ta. Có báo liên doanh với n−ớc ngoài, để ng−ời bên ngoài can thiệp sâu vào nội dung nhằm phục vụ lợi ích của họ.

Th−ơng mại hóa cịn thể hiện trong cơng tác phát hành: báo chí - xuất bản chỉ tập trung ở đơ thị - nơi tập trung số ng−ời có điều kiện mua sách báo, cịn ở nơng thơn, vùng sâu, vùng xa báo chí - xuất bản đến ít, mà lý do căn bản vì ng−ời dân khơng có tiền mua sách báo.

Có thể nói rằng, với nội hàm rộng nh− vậy, th−ơng mại hóa lại trở thành nguyên nhân của một số khuyết điểm khác trong hoạt động báo chí - xuất bản.

Một khuyết điểm tuy không phổ biến, nh−ng cần đ−ợc nêu lên là những vi phạm về chính trị, đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp của một số cán bộ báo chí - xuất bản. Những vi phạm ấy thể hiện qua những hiện t−ợng, những khía cạnh khác nhau. Một số cán bộ thiếu ý thức chính trị, thiếu trách nhiệm đã để xuất hiện trên mặt báo những thông tin tác động xấu về mặt chính trị và d− luận xã hội hay lộ bí mật quốc gia. Nguy hiểm hơn, một số ng−ời làm báo đã vì đồng tiền mà "bán linh hồn cho quỷ dữ", nh− lăng xê các giám đốc làm ăn trái pháp luật thành ng−ời năng động, sáng tạo; viết bài bênh che cho các hành vi trái pháp luật, vi phạm chính sách, thậm chí thanh minh cho tội phạm; dựng chuyện, thổi phồng khuyết điểm của doanh nghiệp đang gặp khó khăn; bịa đặt, tung tin bất lợi về các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp; nhân danh cơ quan báo chí, hoặc tổ chức HNB để gửi cơng văn cản trở quá trình điều tra, xử lý các sai phạm;… Mặc dù chỉ là một bộ phận nhỏ, là những "con sâu làm rầu nồi canh", nh−ng gây ảnh h−ởng, tác hại rất xấu đến uy tín của báo chí, làm cho d− luận xã hội và những ng−ời trung thực có l−ơng tri và các tổ chức làm ăn chân thật lo lắng, bất bình.

Tất cả những thiếu sót, khuyết điểm nêu trên thuộc trách nhiệm của các cơ quan báo chí - xuất bản, của một số nhà báo, của các cơ quan chủ quản báo,Nxb nh−ng cũng có phần trách nhiệm của Đảng, tr−ớc hết là các cấp ủy đảng đối với cơ quan báo chí - xuất bản thuộc quyền.

Hai là, việc sắp xếp lại hệ thống báo chí - xuất bản ch−a đạt đ−ợc yêu

cầu đề ra. Phải nói ngay rằng, tổng số báo chí - xuất bản các loại so với tổng số dân của n−ớc ta thì ch−a phải thuộc loại cao. Nh−ng, từ khi đổi mới, đã có tình trạng "thừa" t−ơng đối báo chí - xuất bản. Biểu hiện rõ nhất là tình trạng trùng lắp nội dung giữa các báo, Nxb; sự khác biệt giữa các báo, giữa báo và tạp chí, giữa báo ngày với báo tuần, báo Thứ bảy, báo Cuối tuần, báo Chủ nhật…, giữa số chính và phụ tr−ơng, số chuyên đề, giữa Nxb này với Nxb khác khơng rõ. Các cơ quan báo nói, báo hình lại có tạp chí, báo nói lại có báo in, báo hình. Từ khi chia tách địa giới hành chính các tỉnh, nhiều tỉnh nhỏ cũng có đài phát thanh - truyền hình, nh−ng nội dung nghèo nàn, chủ yếu là tiếp sóng đài Trung −ơng. Nhiều ấn phẩm khoa học chuyên ngành hẹp, số bản in rất ít, đáng ra chỉ là nội san, thông tin khoa học… cũng đ−ợc nâng lên thành tạp chí (đơn vị báo chí cấp 2). Nhiều hội nghề nghiệp, sở thích ảnh h−ởng xã hội hạn hẹp cũng ra tạp chí.

Tình trạng này đã xuất hiện từ cuối những năm 80. Trong Chỉ thị 22/CT-TW, BCTkhóa VIII đã yêu cầu phải chấn chỉnh, sắp xếp lại, nh−ng các cơ quan quản lý nhà n−ớc về báo chí thiếu kiên quyết trong việc cấp phép, nên một số báo, tạp chí trùng lặp về nội dung; một số cơ quan báo chí,Nxb ch−a đủ các tiêu chuẩn và điều kiện tối thiểu vẫn đ−ợc cấp giấy phép; có cơ quan ra quá nhiều ấn phẩm với chất l−ợng thấp. Tình trạng nể nang lẫn nhau trong việc cấp phép báo chí mới, khơng rút giấy phép, sắp xếp lại tổ chức các báo khơng nên tồn tại cịn khá phổ biến.

Tổ chức quản lý các cơ quan báo chí cũng cịn một số bất cập. Báo

Nhân dân trực thuộc BCHTW Đảng, cịn Đài Truyền hình Việt Nam và Đài

Tiếng nói Việt Nam lại là cơ quan trực thuộc Chính phủ. ở các tỉnh, thành ủy, báo của Đảng bộ tỉnh trực thuộc tỉnh, thành ủy, còn Đài phát thanh và truyền hình lại trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh. Thành phố Hồ Chí Minh có Đài Truyền hình riêng và Đài phát thanh riêng, cịn ở các tỉnh, thành phố khác thì ghép chung thành Đài phát thanh và truyền hình. Đài Truyền hình Việt Nam

và Đài Tiếng nói Việt Nam là cấp trên về mặt nghiệp vụ của các Đài phát thanh và truyền hình tỉnh, thành phố, nh−ng khơng có chức năng quản lý nhà n−ớc đối với cấp d−ới. Ch−ơng trình truyền hình Quân đội nhân dân do Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân chỉ đạo, Ch−ơng trình truyền hình an ninh do Tổng cục II Bộ Công an chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam chỉ làm nhiệm vụ phát sóng. Một số quận, huyện có bộ phận truyền hình thực hiện cơng đoạn ghi hình rồi chuyển về Đài truyền hình tỉnh, thành phố phát; nhiều quận, huyện khác khơng có bộ phận này. Hệ thống đài truyền thanh quận, huyện đ−ợc coi là cơ quan báo chí, nh−ng cán bộ, phát thanh viên các đài này không đ−ợc coi là nhà báo.

Ba là, chế độ, chính sách đối với hoạt động báo chí - xuất bản trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hồn cảnh mới ch−a đ−ợc xem xét để ban hành đầy đủ, đồng bộ và kịp thời. Quan niệm về hoạt động báo chí - xuất bản nh− các doanh nghiệp cơng ích hay nh− các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa nói chung ch−a đ−ợc thảo luận đến nơi đến chốn để có kết luận dứt khốt, rõ ràng. Cho nên, một số chính sách, chế độ cụ thể nh− chính sách đầu t−, chính sách thuế, chế độ l−ơng, nhuận bút đối với hoạt động báo chí - xuất bản ch−a có những quyết định thỏa đáng.

Mặc dù hằng năm Đảng và Nhà n−ớc dành một khoản ngân sách không nhỏ để đầu t− và tài trợ cho báo chí - xuất bản nh−ng cơ chế thực hiện các chính sách này ch−a đ−ợc quy định rõ ràng và hợp lý. Do đó, việc giải quyết th−ờng thiếu kịp thời, ch−a thật đúng h−ớng, đúng địa chỉ, nên ch−a phát huy đ−ợc hiệu quả.

Một số v−ớng mắc, bất cập trong chế độ, chính sách đối với báo chí - xuất bản nh− tiền l−ơng, thuế, nhuận bút, khen th−ởng… chậm đ−ợc giải quyết. Có những quy định về thơng tin khơng cịn phù hợp, hoặc khơng đủ cụ thể, rõ ràng (nh− những gì đ−ợc phép cơng khai, những gì cần giữ bí mật; điều gì cấm và điều gì khơng nên cấm) gây lúng túng cho cơ quan chỉ đạo, quản lý.

Với những thiếu sót và khuynh h−ớng tiêu cực trong hoạt động báo chí - xuất bản giai đoạn vừa qua, có thể thấy rằng, tất cả các thiếu sót đã đ−ợc chỉ ra nhiều lần (không riêng khuynh h−ớng th−ơng mại hóa) nh−ng ch−a có biện pháp hữu hiệu, hoặc có nh−ng hiệu quả cịn thấp. Đó là những hạn chế cơ bản trong lãnh đạo đối với báo chí - xuất bản thời gian qua.

Từ thực tiễn, có thể rút ra các nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế, yếu kém trong công tác lãnh đạo báo chí - xuất bản là:

- Việc quán triệt, thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc về báo chí - xuất bản ch−a nghiêm túc

Trong hơn 20 năm tiến hành cơng cuộc đổi mới, ít có lĩnh vực nào nh− báo chí - xuất bản đ−ợc Đảng, Nhà n−ớc quan tâm lãnh đạo bằng nhiều nghị quyết, chỉ thị, thông báo, văn bản qui phạm pháp luật, nhất là nhiệm kỳ khố IX và khóa X. Tuy nhiên, chất l−ợng, độ bền vững và hiệu quả mà hoạt động báo chí - xuất bản mang lại ch−a đ−ợc nh− mong muốn. Nguyên nhân chủ yếu là các cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí - xuất bản; các cấp ủy đảng và chính quyền; các cơ quan chủ quản và các cơ quan báo chí - xuất bản ch−a quán triệt đầy đủ, sâu sắc và thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị, văn bản đã ban hành. Việc nhìn nhận, đánh giá hoạt động báo chí - xuất bản trong các cấp lãnh đạo từ Trung −ơng đến địa ph−ơng đôi khi ch−a nhất quán, khi tới thăm, làm việc với cơ quan báo chí - xuất bản th−ờng chỉ khen ngợi một chiều, ít phê bình, nhắc nhở, tạo ra tâm lý chủ quan, thỏa mãn, ngộ nhận của một số lãnh đạo cơ quan báo chí - xuất bản, gây khó khăn cho các cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí - xuất bản, nhất là khi xử lý các sai phạm cụ thể.

- Nhận thức về vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng ở các cơ quan báo chí - xuất bản ch−a nâng lên t−ơng xứng với nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn cách mạng mới.

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 102 - 115)