- Nghị định số 51/2002/NĐCP Ngày 26042002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí
1.3.2.6. Đảng l∙nh đạo thơng qua việc bố trí, đào tạo, quản lý cán bộ l∙nh đạo cơ quan báo chí xuất bản và cơng tác cán bộ báo chí xuất bản
l∙nh đạo cơ quan báo chí - xuất bản và cơng tác cán bộ báo chí - xuất bản
Bố trí cán bộ là khâu đặc biệt quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng. Vai trị lãnh đạo của Đảng khơng phải chỉ thể hiện ở chỗ ra nghị quyết, chỉ thị, mà còn ở việc bố trí vào những c−ơng vị nhất định những ng−ời quán triệt và có khả năng chấp hành nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị của Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cán bộ là cái gốc của công việc... Mọi việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém; chọn ng−ời và thay ng−ời là vấn đề quan trọng trong việc lãnh đạo. Trong quá trình đổi mới, chỉnh đốn Đảng, Đảng ta xác định: "đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta cần phải nắm chắc để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng". Đồng thời, Đảng tập trung vào xây dựng đội ngũ cán bộ, tr−ớc hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp, vững vàng về chính trị, g−ơng mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân.
Xác định vai trò cực kỳ quan trọng của Tổng biên tập - ng−ời lãnh đạo và quản lý tờ báo và Giám đốc, Tổng biên tập NXB - nên Đảng ta đặc biệt chú ý đến bố trí, quản lý và chăm lo đội ngũ này. Chỉ thị số 32/CT-TW của BBT khóa V về tăng c−ờng cơng tác quản lý báo chí chỉ rõ: “Tổng biên tập là ng−ời chịu trách nhiệm chính và tồn diện về mọi cơng việc của tờ báo. Việc bổ nhiệm Tổng biên tập và Phó Tổng biên tập báo do cấp ủy hoặc lãnh đạo ngành mà tờ báo trực thuộc quyết định sau khi có ý kiến chấp thuận của Ban Tuyên huấn Trung −ơng (đã đ−ợc Ban Bí th− ủy nhiệm) nhằm tạo điều kiện cho cán
bộ lãnh đạo báo chí đi sâu vào nghiệp vụ; việc điều động các Tổng biên tập, Phó Tổng biên tập đi cơng tác khác cần đ−ợc các cấp ủy cân nhắc kỹ”1.
Chỉ thị 22/CT-TW ngày 17-10-1997 của BBT khóa VII làm rõ hơn và cụ thể hơn việc bố trí, quản lý đội ngũ Tổng biên tập. Chỉ thị nêu: Bổ nhiệm, đề bạt, thay đổi Tổng biên tập, Phó Tổng biên tập các báo, tạp chí, giám đốc, phó giám đốc nhà xuất bản phải làm đúng quy trình và có sự thống nhất ý kiến bằng văn bản giữa cơ quan tham m−u về t− t−ởng - văn hóa của Đảng với cơ quan quản lý Nhà n−ớc về văn hóa - thơng tin.
Do báo chí là binh chủng trực tiếp tác chiến hằng ngày trên mặt trận t− t−ởng của Đảng, nên các cấp ủy Đảng và lãnh đạo các ngành, đoàn thể phải lãnh đạo và quản lý tốt đội ngũ Tổng biên tập và phóng viên, cán bộ biên tập, các tờ báo, nhà xuất bản.
Cơ quan chủ quản chịu trách nhiệm chỉ đạo tồn diện cơ quan báo chí - xuất bản, trong đó thực hiện việc bố trí, khen th−ởng, kỷ luật cán bộ phụ trách. Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí (1999) về cơ quan chủ quản báo chí ghi rõ thủ tr−ởng cơ quan chủ quản báo chí có quyền và trách nhiệm "bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức ng−ời đứng đầu cơ quan báo chí trực thuộc sau khi trao đổi ý kiến với cơ quan quản lý nhà n−ớc về báo chí".
Việc bố trí, quản lý cán bộ báo chí - xuất bản, trong đó có Tổng biên tập và Phó tổng biên tập - phải căn cứ vào tiêu chuẩn, quyền hạn, trách nhiệm của ng−ời phụ trách cơ quan báo chí theo quy định của Nhà n−ớc. Ng−ời phụ trách cơ quan chủ quản không kiêm Tổng biên tập báo, giám đốc nhà xuất bản. Một đồng chí Tổng biên tập khơng phụ trách nhiều tờ báo. Đồng thời, phải nâng cao ý thức trách nhiệm, năng lực và phẩm chất chính trị của cán bộ chủ chốt các cơ quan báo chí. Có ng−ời đủ tiêu chuẩn đứng đầu cơ quan báo chí là điều kiện đầu tiên khi muốn thành lập cơ quan báo chí. Ng−ời đó nhất thiết phải có đủ các tiêu chuẩn chính trị, đạo đức và nghiệp vụ báo chí do Nhà
1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị 32/CT-TW ngày 10/1/1984 của BBT khoá V về tăng c−ờng công
n−ớc quy định."Trong đào tạo, bồi d−ỡng phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ đào tạo, bồi d−ỡng các tổng biên tập. Đ−ơng nhiên muốn có tổng biên tập giỏi và tốt phải có cái nền rộng những phóng viên biên tập viên có tài, có đức mà đức là gốc"1. Nâng cao chất l−ợng đào tạo bồi d−ỡng phóng viên, biên tập viên song đặc biệt phải chú trọng đội ngũ cốt cán, các tổng biên tập, giám đốc, phó giám đốc.
Ng−ời làm báo là những chiến sĩ cách mạng. Song, để hoàn thành cơng việc mang nhiều nét đặc thù, ngồi các tiêu chuẩn chung, cán bộ làm cơng tác báo chí - xuất bản, phải có thêm kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp, kỹ năng, năng khiếu và tác phong phù hợp với nghề báo.
Tr−ớc hết, nhà báo cần phải hiểu biết cơ bản về những điều kiện của cuộc cách mạng do Đảng lãnh đạo, thấu hiểu các quan điểm, hình thức tiến hành đấu tranh; có tính trung thực và vững vàng cao, ln hịa mình vào hàng ngũ những ng−ời chiến sĩ cách mạng. Đảng ta cho rằng: để làm tròn đ−ợc trách nhiệm cao cả của mình, đội ngũ những ng−ời làm sách báo phải có lịng u n−ớc và lý t−ởng kiên định, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có nghiệp vụ tinh thơng trong q trình lao động sáng tạo để góp phần có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng.
Vì làm báo chí - xuất bản là một nghề, hơn nữa là một nghề mang tính đặc thù cao, gắn bó chặt chẽ với chính trị, là hoạt động chính trị, nên nhất thiết phải qua đào tạo và th−ờng xuyên bồi d−ỡng, nâng cao trình độ, hồn thiện nhân cách. Chỉ thị 63/CT-TW ngày 25-7-1990 của BBT khóa VI ghi rõ: Bồi d−ỡng quan điểm, đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, định h−ớng chính trị, t− t−ởng, cung cấp thông tin cần thiết cho cán bộ báo chí, xuất bản, nhất là cán bộ phụ trách (tổng biên tập, giám đốc); có quy hoạch đào tạo, có chính sách chăm lo đời sống, sự an tồn trong thực hiện nghề nghiệp của cán bộ báo chí, xuất bản.
1
BTT-VHTW - BVH-TT, Tiếp tục đổi mới và tăng c−ờng lãnh đạo công tác báo chí - xuất bản, Kỷ yếu Hội nghị BC-TB tồn quốc, Hà Nội, 1997, t.1, tr.48.
Các cấp ủy đảng phải quan tâm phát hiện, bồi d−ỡng và phát huy năng lực của những ng−ời làm báo có phẩm chất chính trị tốt và có tài năng, kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm thay đổi những cán bộ yếu kém, xử lý nghiêm đối với những cán bộ cố tình vi phạm luật pháp hoặc lợi dụng báo chí để thực hiện m−u đồ xấu.
Chỉ thị 08/CT-TW ngày 31-3-1992 của BBT khóa VII chỉ rõ nhiệm vụ: Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ báo chí, xuất bản đến năm 2000, bảo đảm đội ngũ này vững vàng về chính trị và t− t−ởng, trong sạch về phẩm chất đạo đức và tinh thông nghề nghiệp; chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ kế cận; viết lại các giáo trình về nghiệp vụ phóng viên, biên tập viên; biên soạn giáo trình cho cán bộ chính quyền và cán bộ Đảng đ−ợc phân cơng theo dõi quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, tổ chức các lớp nghiên cứu quán triệt các văn kiện Đại hội Đảng VII cho cán bộ phụ trách báo chí, xuất bản, in và phát hành. Đặc biệt coi trọng bồi d−ỡng các tổng biên tập báo, đài và giám đốc nhà xuất bản bảo đảm có đủ bản lĩnh chính trị và nghề nghiệp đủ sức đảm đ−ơng nhiệm vụ.
Tiếp nối các vấn đề có tính cụ thể trong đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ báo chí, ở giai đoạn mới, với sự tác động mạnh mẽ của các yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau, nhất là khi cả n−ớc chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH theo định h−ớng XHCN công tác cán bộ báo chí - xuất bản là: Khẩn tr−ơng quy hoạch và sắp xếp lại hệ thống tr−ờng lớp, nâng cao chất l−ợng đào tạo, bồi d−ỡng phóng viên, biên tập viên, chú trọng đội ngũ cốt cán, các tổng biên tập, phó tổng biên tập, giám đốc, phó giám đốc. Đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ báo chí chủ yếu là trong n−ớc d−ới sự chỉ đạo thống nhất của Đảng và sự quản lý chặt chẽ của Nhà n−ớc. Khơng mở các khoa, lớp báo chí, xuất bản ở các tr−ờng đại học dân lập, t− thục.
Chỉ thị 22/CT-TW của BCT khóa VIII về "Tiếp tục đổi mới và tăng c−ờng sự lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí xuất bản" nêu cụ thể: BTTVHTƯ chủ trì cùng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào
tạo, BVHTT, HNB Việt Nam và các cơ quan liên quan xây dựng đề án cụ thể về tổ chức, sắp xếp, quy hoạch đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ báo chí - xuất bản, trình BCT và Thủ t−ớng Chính phủ quyết định; xây dựng bộ giáo trình chuẩn để đào tạo cán bộ báo chí - xuất bản. Các cấp ủy đảng, các cơ quan thông tin đại chúng cần tổ chức tốt công tác đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ tại chỗ. Mỗi ng−ời làm báo phải th−ờng xuyên rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất cách mạng kiên định vững vàng, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đề cao tự phê bình và phê bình, tu d−ỡng đạo đức g−ơng mẫu trong cuộc sống, phấn đấu xứng đáng là nhà báo của nhân dân. Mặt khác, cần thống nhất quản lý, chỉ đạo cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ và nghề nghiệp cho cán bộ báo chí - xuất bản.
Đào tạo, bồi d−ỡng nhà báo và cán bộ quản lý báo chí – xuất bản là nội dung rất quan trọng trong sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản. Đảng trực tiếp tiến hành thông qua hệ thống tr−ờng của Đảng trong việc bồi d−ỡng cán bộ quản lý các báo, các đài, các Nxb. Các tr−ờng đại học thuộc Nhà n−ớc quản lý tham gia đào tạo nhà báo,cán bộ biên tập xuất bản, song cán bộ lãnh đạo, quản lý các báo,Nxb nhất thiết phải đ−ợc học tập, bồi d−ỡng trong hệ thống tr−ờng của Đảng, có nh− thế chúng ta mới có đội ngũ cán bộ báo chí - xuất bản đồng bộ, có đủ phẩm chất và năng lực hoàn thành nhiệm vụ chiến sĩ cách mạng, giữ vai trị xung kích trên mặt trận t− t−ởng - văn hóa của Đảng.