Những hạn chế

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 82 - 85)

- Nghị định số 51/2002/NĐCP Ngày 26042002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí

1 Đinh Xuân Dũn g Ngô Trần ái, Các nhà xuất bản Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN,2006, tr

2.1.2.2. Những hạn chế

Sáu năm đầu của thời kỳ đổi mới (từ 1986-1991) là những năm tháng gian nan nhất của ngành xuất bản, khi các nhà xuất bản phải tự "vật lộn" để "sinh tồn", để thích nghi với hồn cảnh mới.Từ chỗ đ−ợc Nhà n−ớc bao cấp tồn bộ cho quy trình hoạt động xuất bản về vốn, thiết bị, vật t− in, kế hoạch xuất bản và cả việc phát hành xuất bản phẩm, nay các nhà xuất bản phải chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh, nghĩa là phải tự lo về kinh tế, phải

thực hiện những quy định về lãi suất, về thuế nh− với một doanh nghiệp kinh doanh đơn thuần. “Hầu hết các nhà xuất bản đều thiếu vốn, khan hiếm giấy và vật t− thiết bị in và phải tự xoay xở để tồn tại trong cơ chế mới. Một số nhà xuất bản điêu đứng, t−ởng chừng không thể đứng đ−ợc tr−ớc "cơn bão" kinh tế thị tr−ờng. Ví dụ: Nhà xuất bản Thanh niên, vào năm 1988, tiền trong két chỉ còn 200.000 đồng (trong khi tiền l−ơng cần phải có 3 triệu/ tháng). Cán bộ, cơng nhân viên Nhà xuất bản có lúc phải tự đem sách đi rao bán ở khắp nơi, tại các địa điểm cơng cộng, cả trên tàu hỏa. Một ví dụ khác, Nhà xuất bản Sân khấu thành lập năm 1986, nh−ng sau hơn hai năm cho ra mắt đ−ợc một số tập sách có giá trị (1987-1988), trong các năm từ 1989-1991 gặp rất nhiều khó khăn, mỗi năm chỉ xuất bản đ−ợc dăm ba đầu sách, một vài đầu lịch và đến năm 1991, Nhà xuất bản đã đứng tr−ớc nguy cơ bị giải thể"1.

Hệ thống cấp phát hành sách quốc doanh lâm vào tình trạng bi đát ch−a từng thấy, hiện t−ợng "đầu nậu sách" xuất hiện: “Cũng gặp khó khăn nh− các nhà xuất bản, trong thời gian từ 1986 đến 1991, do chuyển đổi cơ chế kinh tế, hệ thống phát hành sách quốc doanh, đặc biệt ở địa ph−ơng bị tan vỡ hàng mảng, khơng cịn khả năng lo cho phát hành sách, phải chạy vào kinh doanh các mặt hàng khác để tồn tại. Nhiều thành phần kinh tế đã tham gia kinh doanh phát hành sách, vai trò của hệ thống phát hành sách quốc doanh bị tê liệt, bị lấn át và bắt đầu xuất hiện sự lộn xộn, cạnh tranh thiếu lành mạnh khi thị tr−ờng sách ra đời trong thời buổi kinh tế thị tr−ờng đang vận động với nhiều diễn biến phức tạp (danh từ "đầu nậu sách" ra đời ở thời kỳ này với những đánh giá trái ng−ợc nhau)”2.

Từ khi chuyển sang cơ chế mới, mơ hình tổ chức của ngành khơng đồng bộ, cơ chế, chính sách cịn nhiều bất cập làm cho hoạt động xuất bản - in - phát hành sách gặp phải những khó khăn, thách thức. Một trong những bức xúc đối với lĩnh vực xuất bản - in - phát hành sách hiện nay là cần có

1

Đinh Xuân Dũng - Ngô Trần ái, Các nhà xuất bản Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN,2006, tr.116.

2

Đinh Xuân Dũng - Ngô Trần ái, Các nhà xuất bản Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN,2006, tr.117.

sự đánh giá đúng đắn, khoa học về tính chất, hoạt động của lĩnh vực này để đề ra các giải pháp thích hợp, khắc phục những tồn tại và tạo một hành lang pháp lý phù hợp, hỗ trợ, phát triển hoạt động xuất bản - in - phát hành sách trong thế kỷ XXI.

Nhìn chung, vai trị, vị trí của hoạt động xuất bản ch−a đ−ợc nhận thức và quan tâm đầy đủ nên ch−a có những biện pháp củng cố về tổ chức, ch−a hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ cho hoạt động này phát triển ngang tầm với nhiệm vụ mà Đảng và Nhà n−ớc giao.

Hệ thống pháp luật và chính sách đang trong q trình hồn thiện, cịn nhiều bất cập. Tình trạng kém ổn định và nhất quán về mặt pháp lý, cơ chế, chính sách; đặc biệt là thiếu chính sách −u đãi về vốn (bao gồm vốn l−u động, vốn đầu t− cơ sở vật chất, phát triển sự nghiệp); ch−a khuyến khích đ−ợc hoạt động xuất bản phát triển.

Quy mơ sản xuất của tồn ngành cịn nhỏ bé, trang thiết bị cịn nghèo nàn, trình độ cơng nghệ ch−a theo kịp các n−ớc tiên tiến trong khu vực. Mơ hình tổ chức tồn ngành ch−a đ−ợc xác định khoa học và hợp lý, chậm đổi mới; nhiều hệ thống xuất bản - in - phát hành có cùng chức năng; tổ chức phân tán, chia cắt, chồng chéo, trùng lặp. Hiệu quả hoạt động thấp, sử dụng lao động ch−a hợp lý, khả năng cạnh tranh thấp.

Cơng tác xã hội hóa hoạt động xuất bản vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển của ngành. Trong bối cảnh kinh phí của Nhà n−ớc cịn hạn chế, việc huy động nguồn lực của các thành phần kinh tế khác cho hoạt động xuất bản ch−a đ−ợc đặt ra một cách chính thức, dù trong thực tế, các nguồn lực này vẫn ngầm chảy trong hoạt động xuất bản, một mặt làm Nhà n−ớc thiếu hụt nguồn lực tài chính, mặt khác, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà n−ớc trong lĩnh vực này.

Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xuất bản - in - phát hành sách còn bị động, lúng túng, ch−a chủ động xây dựng đ−ợc chiến l−ợc hoặc ch−ơng trình hợp tác lâu dài với n−ớc ngoài.

Khả năng v−ơn lên từ nội lực của ngành cịn yếu, Nhà n−ớc ch−a có một chiến l−ợc đầu t− trọng điểm cho ngành, do vậy ch−a tạo ra đ−ợc sức mạnh tổng hợp toàn ngành và hỗ trợ cho sự phát triển chung.

Công tác đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế, bất cập so với yêu cầu thực tế; ch−a phù hợp với cơ chế thị tr−ờng; đào tạo ch−a gắn liền với sử dụng. Chất l−ợng và số l−ợng đội ngũ cán bộ quản lý đã tăng lên nh−ng vẫn cịn thiếu và yếu về trình độ, hạn chế nhiều đến sự phát triển của toàn ngành.

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)