tr−ơng của Đảng đối với hoạt động báo chí - xuất bản.
Đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng về báo chí - xuất bản hiện nay là t−ơng đối đầy đủ, nh−ng việc triển khai thực hiện để đ−ờng lối chủ tr−ơng đó đi vào đời sống báo chí - xuất bản lại thiếu nghiêm túc. Công tác kiểm tra, giám sát không th−ờng xuyên và chặt chẽ nên khơng ít nơi diễn ra tình trạng "đầu voi, đi chuột" hoặc "trống đánh xuôi, kèn thổi ng−ợc", cuối cùng hiệu quả của các nghị quyết, chỉ thị của Đảng thấp. Vì vậy, Đảng cần tăng c−ờng cơng tác kiểm tra giám sát th−ờng xuyên việc triển khai thực hiện nghị quyết, chỉ thị và tăng c−ờng tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm, từ đó điều chỉnh ph−ơng pháp triển khai thực hiện cho phù hợp thực tế. Bên cạnh đó cần xử lý nghiêm những cơ quan, cán bộ, đảng viên không thực hiện, triển khai nghị quyết của Đảng, kiên quyết thay đổi những cán bộ đảng viên làm việc hời hợt… Khi công tác kiểm tra, giám sát đ−ợc tăng c−ờng ở mức cao thì việc triển khai nghị quyết của Đảng vào đời sống báo chí - xuất bản sẽ có hiệu quả tốt hơn.
- Nâng cao vai trò quản lý, chỉ đạo của cơ quan chủ quản báo chí - xuất bản. xuất bản.
Đảng lãnh đạo báo chí - xuất bản thơng qua cơ quan chủ quản báo chí - xuất bản. ở n−ớc ta mỗi cơ quan báo chí, mỗi Nxb đều chịu sự lãnh đạo của một cơ quan chủ quản. Luật Báo chí, Luật Xuất bản đã quy định rất rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan chủ quản báo chí - xuất bản. Tuy nhiên, lâu nay các cơ quan chủ quản báo chí – xuất bản một mặt yếu về năng lực quản lý báo chí - xuất bản, mặt khác chủ quan không quan tâm, không sâu sát, coi việc quản lý cơ quan báo chí - xuất bản đã có Ban Tun giáo và ngành thơng tin - truyền thông nên lơi lỏng việc quản lý các cơ quan báo chí - xuất bản hoặc "khốn trắng" cho Tổng Biên tập. Mỗi cơ quan báo chí - xuất bản đều có một cơ quan chủ quản, mà mỗi cơ quan chủ quản đều trực thuộc hệ thống hành chính nhà n−ớc hoặc hệ thống tổ chức chính trị - xã hội d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Đúng ra thì với một cơ cấu tổ chức nh− vậy, với một hệ thống chính
trị chặt chẽ nh− vậy thì tính nguyên tắc phải đ−ợc coi trọng và những hạn chế, tiêu cực trong hoạt động báo chí - xuất bản sẽ giảm thiểu đến mức thấp nhất. Tuy nhiên, trong chỉ đạo, quản lý, mặc dù đa số các tr−ờng hợp chúng ta giữ vững nguyên tắc, xử lý nghiêm, nh−ng cũng có một số sự việc khi xử lý cịn dè dặt, thậm chí cịn ngại đụng chạm do lý do này lý do khác. Tình trạng này diễn ra nhiều nhất ở cơ sở chủ quản báo chí - xuất bản là các bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội. Nhiều cơ quan chủ quản báo chí - xuất bản ch−a kịp thời uốn nắn sai sót của cơ quan báo chí - xuất bản, có nơi cịn né tránh, khơng xử lý lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên thuộc thẩm quyền.
Muốn nâng cao hiệu quả quản lý của cơ quan chủ quản báo chí - xuất bản cần phải coi trọng cơng tác xây dựng Đảng, nâng cao vai trò của tổ chức Đảng, cá nhân có trách nhiệm, đặc biệt là ng−ời đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí - xuất bản. Cơ quan chủ quản phải chủ động phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung −ơng, Bộ Thông tin và Truyền thông để định h−ớng thông tin, chủ động cung cấp thông tin, kịp thời uốn nắn, xử lý những sai sót của cơ quan báo chí - xuất bản. Trong tình hình phức tạp về chính trị do tác động của tồn cầu hóa hiện nay, việc nâng cao vai trò, năng lực quản lý của cơ quan chủ quản báo chí - xuất bản cũng là một giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản, giúp cơ quan báo chí - xuất bản thực hiện tốt nhiệm vụ đ−ợc giao.