Những giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả l∙nh đạo của Đảng đối với báo chí xuất bản trong giai đoạn mớ

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 133 - 134)

- Nghị định số 51/2002/NĐCP Ngày 26042002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí

1 Đinh Xuân Dũn g Ngô Trần ái, Các nhà xuất bản Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN,2006, tr

3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả l∙nh đạo của Đảng đối với báo chí xuất bản trong giai đoạn mớ

của Đảng đối với báo chí - xuất bản trong giai đoạn mới

Nhằm đổi mới và tăng c−ờng vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo và quản lý của Đảng và Nhà n−ớc với báo chí - xuất bản trong bối cảnh mới, Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng 5 khóa X về Cơng

tác t− t−ởng, lý luận và báo chí tr−ớc yêu cầu mới đã đề ra một loạt giải pháp

quan trọng: Coi trọng, chăm lo công tác xây dựng Đảng trong các cơ quan báo chí; đề cao trách nhiệm đảng viên của ng−ời làm báo, nhất là ng−ời giữ c−ơng vị lãnh đạo; th−ờng xuyên kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng, đảng viên ở cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý báo chí; xây dựng quy chế để làm tốt việc định h−ớng và cung cấp thông tin cho báo chí; nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Luật báo chí và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan; quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa 4 cơ quan (cơ quan chỉ đạo báo chí của Đảng; cơ quan quản lý báo chí của Nhà n−ớc; Hội nhà báo; Cơ quan chủ quản báo chí) đối với cơ quan báo chí và ng−ời làm báo; xây dựng chế tài đủ mạnh, xử lý dứt điểm, kịp thời, nghiêm minh các sai phạm; rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hệ thống báo chí, các đài phát thanh, truyền hình từ Trung −ơng đến địa ph−ơng và báo chí điện tử; sắp xếp, thu gọn đầu mối theo h−ớng khoa học, hợp lý, hiệu quả; nghiên cứu, phân loại báo chí theo chức năng, nhiệm vụ; đổi mới, nâng cao chất l−ợng, hiệu quả cơng tác đào tạo, bồi d−ỡng phẩm chất chính trị, trình độ nghiệp vụ, năng lực chun mơn và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ làm báo; rà soát, đánh giá lại đội ngũ lãnh đạo, quản lý, phóng viên, biên tập viên, kiên quyết đ−a những ng−ời không đủ phẩm chất, năng lực ra khỏi cơ quan báo chí; thực hiện tốt các quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen th−ởng, kỷ luật; quản lý chặt chẽ cơ quan

đại diện, phóng viên th−ờng trú ở các địa ph−ơng và ở n−ớc ngoài; đối với các cơ quan báo chí chủ lực, có kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng, bổ sung cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực; đổi mới, nâng cao chất l−ợng về nội dung, hình thức, tăng tính thuyết phục, tính hấp dẫn, l−ợng phát hành, phạm vi phát sóng; tạo điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật để các báo đài chủ lực hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao năng lực chi phối, định h−ớng thông tin và d− luận xã hội; đối với hoạt động thơng tin đối ngoại của báo chí nh− mở rộng sóng phát thanh, truyền hình, báo điện tử ra các n−ớc, các khu vực, đ−a đ−ợc nhiều sản phẩm văn hóa có nội dung tốt đến với đồng bào ta ở n−ớc ngoài và bạn bè quốc tế, tăng c−ờng giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất n−ớc và con ng−ời Việt Nam đến nhiều n−ớc trên thế giới.

Trên cơ sở Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng 5 khóa X và thực tế phát triển báo chí - xuất bản Việt Nam hiện nay, chúng tơi xin đề xuất 4 nhóm giải

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)