- Nghị định số 51/2002/NĐCP Ngày 26042002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí
1 Đinh Xuân Dũn g Ngô Trần ái, Các nhà xuất bản Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN,2006, tr
2.3. Một số bài học kinh nghiệm từ sự l∙nh đạo của Đảng đối với báo chí xuất bản thời gian qua
đối với báo chí - xuất bản thời gian qua
Hơn 20 năm đổi mới đã cho chúng ta một số kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản:
Một là, giữ vững quan điểm, tích cực đổi mới báo chí - xuất bản, song không xa rời các nguyên tắc.
Đây là bài học kinh nghiệm cơ bản, hàng đầu trong đổi mới lãnh đạo báo chí - xuất bản. Nó bắt đầu từ bài học lớn mà Đảng ta đã đúc kết. Đi vào kinh tế thị tr−ờng, mở cửa với bên ngồi, nhất thiết khơng đ−ợc xem nhẹ hoặc hạ thấp sự lãnh đạo của Đảng. Trái lại, càng đi vào kinh tế thị tr−ờng càng phải tăng c−ờng và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng. Đổi mới nh−ng khơng xa rời những vấn đề có tính nguyên tắc, không phủ nhận thành tựu của quá khứ; đổi mới những chủ tr−ơng và b−ớc đi hợp lý, có tính đến các mối quan hệ biện chứng nhiều mặt.
Tr−ớc hết, để quan điểm báo chí - xuất bản của Đảng đ−ợc nắm vững và quán triệt đầy đủ thì các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành, các đồn thể từ Trung −ơng tới địa ph−ơng tr−ớc tiên là những cơ quan, đoàn thể địa ph−ơng trực tiếp là cơ quan chủ quản; các cán bộ làm cơng tác báo chí - xuất bản phải nhận thức sâu sắc vai trị, nhiệm vụ của báo chí trong sự nghiệp cách mạng, nhất là trong giai đoạn hiện nay, thực hiện CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Bài học đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản, một lĩnh vực nhạy cảm, tác động sâu rộng đến toàn xã hội và cả quan hệ quốc tế. Trong q trình đổi mới khó tránh khỏi những lệch lạc, khơng qn triệt sâu sắc đ−ờng lối của Đảng trong quá trình đổi mới, trong đó có lĩnh vực t− t−ởng, báo chí. Chẳng hạn, đã có ý kiến phủ nhận vai trị lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản, địi "tự do báo chí", "dân chủ vơ giới hạn", địi ra báo chí - xuất bản t− nhân…, hoặc phủ nhận những đóng góp to lớn của báo chí - xuất bản cách mạng n−ớc ta trong quá khứ. ở mức thấp hơn là tình trạng để t− nhân chi phối một số khâu trong hoạt động của một vài tờ báo,Nxb, khuynh h−ớng xa rời tôn chỉ, mục đích…
Đảng ta đã sớm nhận thấy tác hại từ những sai phạm của báo chí - xuất bản đem lại. Đảng ta ln nắm vững quan điểm báo chí vơ sản, vừa khắc phục quan điểm bảo thủ, quyết tâm đổi mới mạnh mẽ, không ngừng, đồng thời không xa rời nguyên tắc:
Đảng lãnh đạo báo chí, xuất bản là nguyên tắc hàng đầu, bất di bất dịch. Chính trong điều kiện mở cửa nền kinh tế nhiều thành phần, cơ chế thị tr−ờng và mở cửa, sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, xuất bản càng cần thiết hơn bao giờ hết. Xã hội càng phát triển, thơng tin báo chí càng có vai trị to lớn. Với nội dung thơng tin có định h−ớng đúng đắn chân thật, có sức thuyết phục, báo chí - xuất bản có khả năng hình thành d− luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội phù hợp sự vận động của hiện thực theo những chiều h−ớng có chủ định. Báo chí - xuất bản khơng chỉ là vũ khí t− t−ởng sắc bén, lợi hại mà còn
là ng−ời cổ động tập thể, ng−ời tổ chức tập thể, điều này càng đúng trong thời đại bùng nổ thông tin nh− hiện nay.
Hai là, phối hợp chặt chẽ giữa sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà n−ớc theo một cơ chế rõ ràng.
Lãnh đạo và quản lý là hai công việc ít nhiều khác nhau, nh−ng trong điều kiện n−ớc ta, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Nếu nh− quản lý của Nhà n−ớc là bằng pháp luật và chính sách, vừa đảm bảo quyền tự do báo chí, quyền đ−ợc tạo điều kiện và đ−ợc bảo vệ khi hành nghề của nhà báo, thì lãnh đạo là định h−ớng mục tiêu, đề ra nguyên tắc thực hiện mục tiêu và kiểm tra việc thực hiện những mục tiêu, những nguyên tắc đó của cơ quan quản lý. Là Đảng cầm quyền, các tổ chức đảng (Đảng đoàn, Ban cán sự đảng, đảng bộ, chi bộ…) nằm ngay trong cơ quan quản lý, cơ quan báo chí - xuất bản, trong tổ chức HNB; Đảng cử ng−ời của mình vào các chức vụ quan trọng trong bộ máy quản lý báo chí - xuất bản. Vì vậy, cả cơ quan lãnh đạo và quản lý đều là các đảng viên của Đảng cơng tác tại đó; sự phối hợp chặt chẽ giữa lãnh đạo và quản lý - xét cho cùng - là từ mục tiêu chung, từ ý thức Đảng, từ các nguyên tắc tổ chức của Đảng và nhiệm vụ của đảng viên.
Tuy nhiên, cũng đã có tình trạng phối hợp ch−a tốt giữa cơ quan chức năng của Đảng và cơ quan chức năng của Nhà n−ớc trong quá trình lãnh đạo báo chí - xuất bản: Cơ quan chức năng của Đảng (BTTVHTƯ, BTGTW, Ban Tuyên giáo các tỉnh, thành ủy) giúp cấp ủy chỉ đạo về nội dung, ph−ơng h−ớng tuyên truyền trên báo chí - xuất bản theo đ−ờng lối của Đảng, nh−ng không trực tiếp tham gia bàn bạc và quyết định việc thực hiện luật pháp, về phân phối ngân sách tài trợ, nội dung, ch−ơng trình đào tạo nhà báo, chỉ tiêu, đối t−ợng tuyển sinh… Từ đó dễ nảy sinh hiện t−ợng tiêu cực và lộn xộn trong hoạt động báo chí - xuất bản. Đặc biệt, khi tham gia xây dựng chế độ l−ơng, do khơng có sự phối hợp giữa cơ quan lãnh đạo và quản lý, nên thang l−ơng nhà báo, biên tập viên có nhiều điểm khơng phù hợp đã đ−ợc kiến nghị nhiều lần nh−ng ch−a đ−ợc giải quyết. Đó cũng là ngun nhân dẫn đến một bộ
phận khơng ít nhà báo xa rời "Quy −ớc đạo đức nghề nghiệp báo chí", gây tác hại xấu đến uy tín báo chí, làm cho xã hội phiền lịng.
Có thể khẳng định rằng, khi nào và trên vấn đề gì sự phối hợp giữa lãnh đạo và quản lý đối với báo chí - xuất bản khơng chặt chẽ, theo một cơ chế chặt chẽ sẽ gây nên sự chồng chéo, chậm trễ trong công việc, nhiều khi để trống các vấn đề quan trọng khơng có cơ quan nào trực tiếp lo liệu, theo dõi, giải quyết.
Ba là, phải lãnh đạo, quản lý báo chí theo ph−ơng pháp dân chủ và trên cơ sở luật pháp.
Trong công cuộc đổi mới, dân chủ hóa đời sống xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực của đổi mới. Đổi mới tồn diện, trong đó đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo, quản lý đối với báo chí - xuất bản theo ph−ơng pháp dân chủ là bài học lớn trong nâng cao hiệu quả lãnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng. Mặt khác, dân chủ chỉ có thể thực hiện trên cơ sở pháp luật.
Báo chí - xuất bản thời kỳ đổi mới đã thực sự khởi sắc, nhất là từ khi Luật Báo chí, Luật Xuất bản đ−ợc ban hành. Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản đ−ợc dân chủ hóa đã phát huy cao độ khả năng của báo chí - xuất bản theo Luật Báo chí, Luật xuất bản.
Báo chí - xuất bản khơng bị kiểm duyệt chi tiết tr−ớc khi in, phát sóng. Giám đốc,Tổng biên tập đ−ợc toàn quyền và tự chịu trách nhiệm về nội dung, hình thức của sản phẩm báo chí - xuất bản và các hoạt động của cơ quan báo chí - xuất bản theo quy định của pháp luật. Các kiến nghị của cơ quan báo chí - xuất bản đ−ợc cấp ủy đảng, cơ quan nhà n−ớc xem xét, giải quyết theo thẩm quyền: Các phát hiện của báo chí về những vấn đề mới trong đời sống, những bất cập trong quản lý của các ngành, các cấp, những hiện t−ợng tiêu cực của một số tổ chức và cá nhân đều đ−ợc các cơ quan lãnh đạo, quản lý xem xét, yêu cầu các cơ quan và ng−ời lãnh đạo trực tiếp phải giải quyết và trả lời báo chí, cơng luận. Mỗi năm đã có hàng trăm l−ợt Thủ t−ớng Chính phủ u cầu các cơ quan, đơn vị giải quyết các vấn đề báo chí nêu. từ đó, báo chí tích cực hơn trong thâm nhập thực tế, phát hiện vấn đề; bạn đọc cũng tin t−ởng báo chí và
cộng tác nhiệt tình hơn với báo chí. Các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Trung −ơng và các địa ph−ơng cũng th−ờng xuyên gặp gỡ, lắng nghe ý kiến đóng góp, trả lời chất vấn của các nhà báo, tiếp nhận kiến nghị của các cơ quan báo chí, tạo nên khơng khí cởi mở, dân chủ giữa lãnh đạo và giới báo chí.
Mặt khác, Đảng cũng yêu cầu các sai phạm của cơ quan báo chí - xuất bản, của nhà báo, cán bộ biên tập, của cơ quan chủ quản báo chí - xuất bản và cơ quan quản lý nhà n−ớc về báo chí - xuất bản phải đ−ợc xử lý nghiêm theo đúng pháp luật, không đ−ợc bao che, xử lý nội bộ. Việc này góp phần tăng c−ờng kỷ c−ơng, đảm bảo sự cơng bằng trong lĩnh vực báo chí - mặt khơng thể thiếu của dân chủ.
Quản lý báo chí - xuất bản bằng ph−ơng pháp dân chủ, trên cơ sở luật pháp chỉ đạt hiệu quả tối −u khi tìm ra và thực hành các hình thức lãnh đạo, quản lý thực sự dân chủ, cởi mở, tôn trọng hoạt động nghề nghiệp của báo chí – xuất bản trong khn khổ pháp luật.
Bốn là, chọn đúng và quản lý chặt đội ngũ cán bộ phụ trách báo chí - xuất bản.
Đây là bài học về công tác cán bộ của Đảng, thực hiện đúng đắn nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và ng−ời đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị về cơng tác cán bộ.
Vấn đề lựa chọn, bố trí và quản lý cán bộ luôn là bài học lớn trong suốt tiến trình cách mạng, nhất là ở giai đoạn hiện nay, vì 'cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất n−ớc và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng.
Đối với báo chí – xuất bản, lĩnh vực địi hỏi ng−ời phụ trách phải có lập tr−ờng, quan điểm vững vàng, nắm vững luật pháp, giỏi chun mơn và có uy tín trong giới - bài học này đặc biệt quan trọng.
Ng−ời Giám đốc, Tổng biên tập giữ vai trò quyết định đối với tờ báo, Nxb là ng−ời đứng đầu cơ quan báo chí lãnh đạo và quản lý cơ quan báo chí -
xuất bản về mọi mặt, bảo đảm thực hiện tơn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí - xuất bản và chịu trách nhiệm tr−ớc thủ tr−ởng cơ quan chủ quản và tr−ớc pháp luật về mọi hoạt động của cơ quan báo chí - xuất bản.
Quan điểm, bản lĩnh chính trị của Giám đốc, Tổng biên tập quyết định tính chất, quan điểm của tờ báo,Nxb. Hơn nữa, trong cơ chế mới, ng−ời giám đốc, Tổng biên tập khơng những phải có phẩm chất chính trị, chun mơn giỏi, mà cịn phải là ng−ời quản lý giỏi. Vói đặc thù nghề nghiệp báo chí, nếu khơng bố trí đúng ng−ời đứng đầu thì sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí – xuất bản trên thực tế khơng thực hiện đ−ợc.
Một số hạn chế, sai phạm của báo chí - xuất bản trong thời gian qua có ngun nhân là việc bố trí, bổ nhiệm cán bộ quản lý các cơ quan báo chí - xuất bản ch−a đ−ợc quan tâm đầy đủ, đôi khi thiếu cân nhắc, thận trọng. Mặc dù đã có những quy định cụ thể về cán bộ phụ trách, song một số cơ quan, địa ph−ơng vẫn bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí - xuất bản khơng đúng tiêu chuẩn. Một số ng−ời không đảm nhận đ−ợc công việc gì lại đ−ợc bố trí sang phụ trách. Việc thay đổi, bổ nhiệm Giám đốc,Tổng biên tập, Phó tổng biên tập các báo, tạp chí, Nxb của một số ngành, địa ph−ơng khơng thực hiện đầy đủ quy trình, khơng có sự thỏa thuận tr−ớc của cơ quan quản lý báo chí - xuất bản.
Bài học quản lý chặt chẽ đội ngũ cán bộ phụ trách báo chí,xuất bản kiểm tra đội ngũ này th−ờng xuyên và uốn nắn kịp thời sự lệch lạc của họ, kiên quyết xử lý các sai phạm, khi cần thiết phải thay ngay… có ý nghĩa sâu sắc với cơng tác lãnh đạo báo chí - xuất bản trong giai đoạn hiện nay.
Ch−ơng 3
Ph−ơng h−ớng và giải pháp nâng cao vai trò l∙nh đạo của Đảng đối với báo chí – xuất bản
trong giai đoạn mới