Minh về báo chí - xuất bản
Tr−ớc khi thành lập các Đảng Cộng sản và cơng nhân, một nhóm các nhà cách mạng lập ra tờ báo để tuyên truyền chủ tr−ơng cách mạng của mình và tập hợp lực l−ợng. Khi Đảng ra đời, các đảng đều củng cố tờ báo, vì đó là tiếng nói của Đảng, là sợi dây liên hệ giữa Đảng với giai cấp cơng nhân và là vũ khí đấu tranh đầu tiên của giai cấp vơ sản trên lĩnh vực chính trị. Vì thế, cả C.Mác - Ph.Ăng ghen và V.I.Lênin đều cho rằng, đối với mỗi Đảng vơ sản thì việc lập ra tờ báo hàng ngày là mốc quan trọng đầu tiên để tiến lên phía tr−ớc. Các Ơng khẳng định đó chính là trận địa ban đầu từ đó Đảng sẽ tiến hành cuộc đấu tranh với giai cấp t− sản. V.I.Lênin khẳng định: "Điểm xuất phát của hoạt động, b−ớc thực tiễn đầu tiên để tiến tới thành lập các tổ chức mong
muốn, và cuối cùng sợi dây chính mà nếu nắm đ−ợc nó thì chúng ta sẽ có thể khơng ngừng phát triển, củng cố và mở rộng tổ chức ấy, - phải là việc thành lập tờ báo chính trị tồn Nga. Chúng ta cần tr−ớc hết là tờ báo, - khơng có nó thì khơng thể tiến hành đ−ợc một cách có hệ thống cuộc tuyên truyền, cổ động hết sức có nguyên tắc và tồn diện"1.
Tiếng nói của báo chí góp phần thống nhất đ−ợc các chủ tr−ơng, ph−ơng pháp hành động khác nhau nhằm đạt đ−ợc mục đích, khắc phục những thiếu sót trong hoạt động t− t−ởng và thực tiễn của những ng−ời cộng sản, làm thức tỉnh quần chúng. V.I.Lênin cho rằng, tờ báo khơng chỉ có vai trị phổ biến t− t−ởng, giáo dục chính trị, mà cịn là nơi thu hút các đồng minh; tờ báo "không những là ng−ời tuyên truyền tập thể và cổ động tập thể mà còn là ng−ời tổ chức tập thể"2. Đọc, phát hành rộng rãi các tờ báo cách mạng tức là đã ủng hộ cách mạng, tiếp thu t− t−ởng của Đảng. Báo chí cách mạng càng phát động rộng rãi càng chứng tỏ khả năng của một ng−ời tổ chức tập thể. Theo Lênin, muốn xây dựng các tổ chức chính trị mạnh mẽ thì khơng có ph−ơng tiện nào khác hơn là một tờ báo cho tồn n−ớc Nga. Ng−ời ví tờ báo nh− những dàn giáo dựng lên chung quanh một tòa nhà đang xây dựng, những dàn giáo ấy thể hiện rõ hình thù của tịa nhà, làm cho ng−ời ta t−ởng t−ợng đ−ợc khơng gian mà tịa nhà đó chiếm chỗ. Đồng thời, nó giúp cho những ng−ời thợ xây dựng dễ liên lạc với nhau, tạo ra sự phân công tự giác và đánh giá đúng hiệu quả cơng việc mình làm và nhờ đó dàn giáo (tờ báo) mà ngơi nhà (tổ chức) cố định tự nó sẽ hình thành.
Chính tờ báo là "sợi dây cơ bản", dựa vào nó phong trào cách mạng khơng ngừng phát triển, tổ chức tăng lên theo cả chiều rộng và chiều sâu. Bởi vì, tờ báo "giống nh− bộ phận của cái bễ khổng lồ thổi cho mỗi tia lửa của cuộc đấu tranh giai cấp và của sự phẫn nộ trong nhân dân bùng lên thành một đám cháy chung"3. Vai trị tổ chức của tờ báo khơng chỉ thể hiện t− t−ởng chỉ
1 Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1975, t.5, tr.10.
2
Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1975, t.6, tr.210.
3
đạo và các ph−ơng pháp tổ chức, mà ngay việc phát hành báo cũng là cơ sở tạo ra mối "liên hệ thực tế" giữa các địa ph−ơng, từ đó thúc đẩy công tác tổ chức của Đảng đạt tới quy mô ngày càng rộng lớn hơn, từ thành thị tới các vùng nơng thơn.
Trong điều kiện ch−a có chính quyền, sự thống nhất trong Đảng và trong các tổ chức cách mạng về chính trị, t− t−ởng và tổ chức giữ vai trị vơ cùng quan trọng, có tính chất quyết định đối với công tác xây dựng Đảng và hoạt động lãnh đạo phong trào cách mạng của Đảng. Vì vậy, báo chí "là ng−ời lãnh đạo t− t−ởng của Đảng, phát triển các chân lý về lý luận, các nguyên lý về sách l−ợc các t− t−ởng tổ chức chung, những nhiệm vụ chung của toàn Đảng trong một thời kỳ này hay một thời kỳ khác"1.
Hơn thế, Lênin cho rằng, trong thời kỳ đầu, báo chí là một cơ quan lãnh đạo, thậm chí là cơ quan lãnh đạo thứ nhất, cùng với BCHTW - cơ quan lãnh đạo thứ hai, trong đó, "cơ quan thứ nhất phải lãnh đạo t− t−ởng"2. Và, sự thống nhất về t− t−ởng trong Đảng, bắt đầu từ cơ quan báo chí của Đảng là điều kiện đầu tiên tiến tới thống nhất về mặt tổ chức.
Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, đối mặt với mạng l−ới báo chí t− sản, báo chí vơ sản khơng chỉ làm nhiệm vụ thông tin các sự kiện, mà qua đó h−ớng dẫn quần chúng tạo nên sự kiện có lợi cho cách mạng. Từ "sợi dây" liên hệ qua báo chí mà tiến tới liên kết các cá nhân, các tổ chức trên các mặt chính trị, t− t−ởng, tổ chức. Báo chí vơ sản vừa truyền bá, vừa góp phần "sản xuất hệ t− t−ởng" và "tái sản xuất hệ t− t−ởng", góp phần "vật chất hóa" hệ t− t−ởng. Đó là q trình phát triển lý luận mác-xít, truyền bá chủ nghĩa Mác và đ−a lý luận vào quần chúng, tạo thành các phong trào cách mạng.
Trong điều kiện có chính quyền, vai trị của báo chí khơng hề giảm đi mà tiếp tục tăng lên theo tiến trình phát triển của cách mạng. Báo chí vẫn tiếp tục thực hiện các chức năng tuyên truyền, cổ động và tổ chức, là vũ khí t− t−ởng mạnh mẽ nhất của Đảng, nh−ng nội dung phản ánh, đối t−ợng tuyên
1
Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1979, t.7, tr.8.
2
truyền của báo chí có sự thay đổi căn bản. Báo chí phải trở thành cơ quan giáo dục chính trị và kinh tế cho quần chúng, là ng−ời tuyên truyền tất cả những cái mới, tiên tiến nảy sinh từ sự sáng tạo của quần chúng. Báo chí - Lênin viết: “Phải làm công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Báo chí phải giới thiệu hết sức tỉ mỉ những thành công của các công xã kiểu mẫu; phải nghiên cứu những nguyên nhân thành công, những ph−ơng pháp làm việc và quản lý của các cơng xã đó; mặt khác, báo chí đ−a lên "bảng đen" những cơng xã nào cứ kh− kh− những "truyền thống của chủ nghĩa t− bản", nghĩa là những truyền thống vơ chính phủ, l−ời biếng, vô trật tự, đầu cơ”1.
Trong giai đoạn xây dựng CNXH, nhiệm vụ cách mạng đã thay đổi, báo chí cũng phải thay đổi cho phù hợp với nhiệm vụ mới của cách mạng. Trong giai đoạn mới, báo chí khơng chỉ dừng ở các vấn đề chính trị chung - theo cách nói của Lênin - "tức là nói hun thun về chính trị". Vấn đề căn bản là báo chí phải nói nhiều đến xây dựng đời sống mới, đến những sự việc luôn xảy ra trong lĩnh vực đó, bởi vì, khi giai cấp vơ sản giành đ−ợc chính quyền, bắt tay vào xây dựng xã hội mới thì chính trị đã hồn tồn sáng tỏ rồi. Nếu nh− cần phải nói các vấn đề chính trị chung, báo chí "có thể và cần phải nói rất ngắn gọn"2.
Cũng về vấn đề tuyên truyền, Lênin cho rằng, báo chí phải quan tâm cụ thể và chân thực tới mọi vấn đề "đời th−ờng" bằng cách "bớt những lời hoa mĩ đi". Ng−ời kịch liệt phê phán cách viết "tơ hồng" của báo chí, đồng thời phê phán sự kém sắc sảo trong đấu tranh với các hiện t−ợng tiêu cực trong xã hội. Ng−ời chỉ dẫn: Tờ báo chủ yếu dành chỗ cho chủ đề xây dựng cuộc sống mới. Bởi vì, đó là chính trị quan trọng nhất hiện nay. “Hãy bớt làm rùm beng về chính trị đi. Hãy bớt những nghị luận kiểu trí thức đi. Hãy gần gũi đời sống hơn nữa. Hãy chú ý nhiều hơn nữa xem trong công việc th−ờng ngày của họ,
1
Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1977, t.36, tr.234.
2
quần chúng công nông đang thực tế sáng tạo cái mới nh− thế nào. Hãy kiểm nghiệm kỹ hơn xem cái mới đó có tính chất cộng sản đến mức độ nào”1.
Trong thời kỳ mới, các nhà báo, nhà văn, nhà tun truyền, hãy bớt nói sng về chính trị, mà quan tâm nhiều hơn đến những công việc kiến thiết xã hội mới, những sự việc bình th−ờng nhất nh−ng sinh động, rút ra trong đời sống và đ−ợc cuộc sống kiểm nghiệm; phải tập trung vào vấn đề kinh tế, vì chỉ có kinh tế mạnh mới có CNXH hiện thực. ở lĩnh vực kinh tế, báo chí phải thu thập, kiểm tra, phản ánh đầy đủ, nghiên cứu những biến đổi trong đời sống. Báo chí phải tìm xem, trong tất cả các ngành kinh tế "thực tế có đ−ợc những thành tựu nào khơng? Những thành tựu đó là gì? Những thành tựu đó đã đ−ợc xác nhận ch−a? Thành tựu đạt đ−ợc nh− thế nào? Làm thế nào để mở rộng những thành tựu ấy"2. Báo chí phải làm rõ sự thật, trả lời chính xác các câu hỏi đó với ph−ơng pháp đánh giá khách quan, tồn diện.
Biểu d−ơng các điển hình tiên tiến, đồng thời báo chí phải kiên quyết đấu tranh chống các hiện t−ợng tiêu cực đang diễn ra trong cơng cuộc xây dựng đất n−ớc. Báo chí phải dám "vạch mặt" và thậm chí "làm nhục" những kẻ có hành vi tiêu cực trong lao động, vi phạm lợi ích của Nhà n−ớc, tập thể và lợi ích chính đáng của ng−ời lao động. Nh−ng, là "cơ quan của nền chuyên chính của một giai cấp", báo chí phải cụ thể, thận trọng khi tiến hành đấu tranh chống tiêu cực, chứ khơng phải bằng giọng điệu hành chính, quan liêu, chung chung, thiếu trách nhiệm.
Từ vai trị của báo chí - xuất bản đối với sự nghiệp cách mạng, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định: Đảng phải lãnh đạo báo chí - xuất
bản; đó là nguyên tắc "bất di bất dịch". Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
- xuất bản gắn liền với các nguyên tắc hoạt động của Đảng cách mạng.
Tr−ớc hết là nguyên tắc tính đảng của báo chí - xuất bản cách mạng. Tính đảng của báo chí - xuất bản cách mạng do mục đích, chức năng và vai
1
Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1977, t.37, tr.109.
2
trị của báo chí - xuất bản cách mạng quy định. Tính đảng địi hỏi báo chí cách mạng phải đấu tranh kiên quyết chống các t− t−ởng thù địch, phản động, đi ng−ợc lại lợi ích của giai cấp vô sản và nhân dân lao động, phải đấu tranh không khoan nh−ợng với các hiện t−ợng tiêu cực trong xã hội.
Lênin cơng khai tun bố tính đảng của báo chí cách mạng, đồng thời phát triển và làm rõ từng mặt của nguyên tắc tính đảng của báo chí. Thứ nhất: Sự nghiệp báo chí phải là một bộ phận trong sự nghiệp của giai cấp vô sản; do đội tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo; thứ hai, sự nghiệp báo chí phải thành một bộ phận khăng khít của cơng tác có tổ chức, có kế hoạch thống nhất của Đảng, gắn bó mật thiết với các cơng tác khác; phải thành "một bánh xe nhỏ và một cái đinh ốc" trong toàn bộ guồng máy do Đảng lãnh đạo; thứ
ba, các nhà báo nhất thiết phải tham gia các tổ chức của Đảng và do Đảng
lãnh đạo, tức là: “Báo chí phải trở thành các cơ quan của các tổ chức của Đảng. Các nhà văn nhất thiết phải tham gia các tổ chức của Đảng. Các nhà xuất bản và các kho sách, các hiệu sách và các phòng đọc sách, các th− viện và các nơi bán sách báo, tất cả những cái đó đều phải thành của Đảng, chịu trách nhiệm tr−ớc Đảng”1.
Tiêu chuẩn hàng đầu của tính đảng trong báo chí đ−ợc thể hiện trong mối quan hệ giữa báo chí với chính trị. Mác và Ăngghen chỉ rõ: "Tuyệt đối từ bỏ chính trị là khơng thể đ−ợc; tất cả các tờ báo chủ tr−ơng từ bỏ chính trị cũng đều làm chính trị. Vấn đề chỉ là làm chính trị nh− thế nào và làm loại chính trị gì..."2. Báo chí t− sản đã vậy, báo chí vơ sản càng phải nh− vậy. Quan hệ của báo chí với chính trị là sự gắn bó của báo chí với đ−ờng lối chính trị và tổ chức của Đảng vơ sản. Báo chí cách mạng dứt khốt phải trung thành và thể hiện đ−ờng lối, quan điểm của Đảng, góp phần thực hiện có hiệu quả đ−ờng lối, quan điểm đó trong thực tiễn cuộc sống. T− t−ởng của Đảng thơng qua báo chí biến thành t− t−ởng của quần chúng.
1
Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1979, t.12, tr.124.
2
Theo Mác và Ăngghen tính chất cách mạng và tính tiền phong về chính trị là các yếu tố, tiêu chuẩn hàng đầu của báo chí. "Nhiệm vụ của báo Đảng là gì? Tr−ớc tiên là tiến hành những cuộc thảo luận, chứng minh, phát triển và bảo vệ những đòi hỏi của Đảng, bác bỏ và lật đổ những tham vọng và những luận điểm của phe thù địch"1. Cụ thể là: báo chí phải làm sáng tỏ nguyên nhân sự áp bức của giai cấp t− sản với giai cấp vô sản; phải làm sáng tỏ cái gì quyết định sự xuất hiện tình trạng áp bức cả về chính trị, kinh tế và xã hội, làm thế nào để thủ tiêu đ−ợc sự áp bức đó; Đảng phải tiến hành các ph−ơng pháp cách mạng nh− thế nào và Đảng phải liên hợp với các tổ chức khác ra sao trong cuộc đấu tranh đó?...
Báo chí phục vụ nhiệm vụ chính trị của giai cấp vơ sản, luôn gắn với tổ chức của Đảng. Khác hẳn báo chí t− sản, tính tập thể là đặc điểm xuyên suốt quá trình tồn tại và hoạt động của báo chí cách mạng. Báo chí cách mạng khơng bao giờ và không thể là ph−ơng tiện trong tay một cá nhân hoặc một nhóm ng−ời. Nó "khơng thể là sự nghiệp cá nhân độc lập với sự nghiệp chung của giai cấp vơ sản", nó "phải thành một bộ phận trong sự nghiệp của tồn thể giai cấp vơ sản"2.
Chỉ ra nguyên tắc tính đảng của báo chí, Lênin cũng kịch liệt phản đối các quan điểm tự do ngôn luận t− sản. Ng−ời chỉ rõ: “Mỗi cá nhân có quyền tự do viết và nói tất cả những gì họ muốn, khơng có một chút hạn chế nào. Nh−ng mỗi đồn thể tự do (trong số đó kể cả Đảng) cũng đ−ợc tự do đuổi những phần tử lợi dụng chiêu bài Đảng để tuyên truyền quan điểm chống Đảng... Vì tự do ngơn luận, tơi buộc phải để cho anh cái quyền hoàn toàn đ−ợc la ó, nói bậy và viết theo sở thích của anh. Nh−ng nhân danh tự do lập hội, anh cũng phải cho tôi cái quyền liên kết hay đoạn tuyệt với những ng−ời nói thế này thế khác. Đảng là một khối tự nguyện, nếu nh− nó khơng tẩy sạch khỏi bản thân nó những đảng viên tuyên truyền quan điểm chống Đảng, thì nó
1
Lênin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1995, t.3, tr.77.
2
khơng thể tránh khỏi tan rã, tr−ớc tiên tan rã về t− t−ởng, sau sẽ tan rã cả về vật chất”1.
Mác đã phân tích kỹ: bản chất của tự do báo chí thể hiện ở sự dũng cảm, có lý tính, có đạo đức của tự do; "nh−ng bản thân tự do báo chí khơng bao giờ là sự hồn thiện"2, "nếu tự do báo chí là tất cả sẽ làm cho tất cả những chức năng còn lại của nhân dân, thậm chí cả bản thân nhân dân nữa, sẽ trở nên thừa"3.
Trong xã hội có giai cấp, Lênin khẳng định, khơng thể có thứ "tự do tuyệt đối" nh− giai cấp t− sản th−ờng rêu rao hòng lừa bịp quần chúng. Vấn đề đặt ra là: "Hãy xem đó là thứ tự do báo chí nào? để làm gì? cho giai cấp