Xây dựng cơ chế để tăng c−ờng giám sát x∙ hội đối với báo chí xuất bản.

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 144)

xuất bản.

Báo chí - xuất bản ở n−ớc ta đặt d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, song song với các quy định pháp luật cần xây dựng và hoàn chỉnh các quy chế lãnh đạo của các tổ chức đảng đối với hoạt động báo chí - xuất bản, chi tiết hóa các quy định và kỷ luật trong Đảng đối với các sai lầm, khuyết điểm của đảng viên làm cơng việc báo chí - xuất bản, chi tiết hóa các quy định giám sát xã hội đối với báo chí - xuất bản cũng nh− trách nhiệm cung cấp thơng tin cho báo chí - xuất bản. Luật Báo chí, Luật xuất bản và các quy định mang tính pháp quy khơng phải chỉ để điều chỉnh những ng−ời làm cơng tác báo chí - xuất bản mà tất cả các đối t−ợng khác đều phải bị điều chỉnh (tổ chức Đảng, cơ quan nhà n−ớc, doanh nghiệp, các cá nhân trong các cơ quan này, các nhóm xã hội…). Gần đây có tình trạng các nhóm xã hội trong đó có lợi ích chính trị, kinh tế khác nhau dùng báo chí - xuất bản nh− một lực l−ợng để cạnh tranh, triệt tiêu lẫn nhau, nh−ng khơng có cơ chế giám sát của xã hội đối với báo chí - xuất bản. Báo chí - xuất bản khơng phải là lực l−ợng xã hội đứng trên luật pháp, báo chí - xuất bản cũng khơng là cơng cụ của một nhóm ng−ời hoặc cá nhân ai đó. Báo chí - xuất bản ở Việt Nam là vũ khí văn hóa - t− t−ởng của Đảng và Nhà n−ớc, là diễn đàn của nhân dân, nên báo chí - xuất bản phải đ−ợc xã hội giám sát, kiểm soát bằng những quy định pháp luật.

Báo chí - xuất bản ở n−ớc ta đặt d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, song song với các quy định pháp luật cần xây dựng và hoàn chỉnh các quy chế lãnh đạo của các tổ chức đảng đối với hoạt động báo chí - xuất bản, chi tiết hóa các quy định và kỷ luật trong Đảng đối với các sai lầm, khuyết điểm của đảng viên làm cơng việc báo chí - xuất bản, chi tiết hóa các quy định giám sát xã hội đối với báo chí - xuất bản cũng nh− trách nhiệm cung cấp thơng tin cho báo chí - xuất bản. Luật Báo chí, Luật xuất bản và các quy định mang tính pháp quy khơng phải chỉ để điều chỉnh những ng−ời làm cơng tác báo chí - xuất bản mà tất cả các đối t−ợng khác đều phải bị điều chỉnh (tổ chức Đảng, cơ quan nhà n−ớc, doanh nghiệp, các cá nhân trong các cơ quan này, các nhóm xã hội…). Gần đây có tình trạng các nhóm xã hội trong đó có lợi ích chính trị, kinh tế khác nhau dùng báo chí - xuất bản nh− một lực l−ợng để cạnh tranh, triệt tiêu lẫn nhau, nh−ng khơng có cơ chế giám sát của xã hội đối với báo chí - xuất bản. Báo chí - xuất bản khơng phải là lực l−ợng xã hội đứng trên luật pháp, báo chí - xuất bản cũng khơng là cơng cụ của một nhóm ng−ời hoặc cá nhân ai đó. Báo chí - xuất bản ở Việt Nam là vũ khí văn hóa - t− t−ởng của Đảng và Nhà n−ớc, là diễn đàn của nhân dân, nên báo chí - xuất bản phải đ−ợc xã hội giám sát, kiểm soát bằng những quy định pháp luật. khả năng đáp ứng mọi yêu cầu về thông tin các tình huống phức tạp nhất.

Nhà n−ớc cần tập trung tăng c−ờng thực lực hệ thống báo chí - xuất bản nhằm mục đích về tổng thể là một nền báo chí - xuất bản mạnh vè thực lực.

Cần phải có chính sách phát triển tiềm lực kinh tế mạnh cho cơ quan báo chí - xuất bản. Sức mạnh của báo chí - xuất bản tr−ớc hết là con ng−ời, là

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)