Một số yếu kém, khuyết điểm

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 72 - 78)

- Nghị định số 51/2002/NĐCP Ngày 26042002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí

2.1.1.2. Một số yếu kém, khuyết điểm

Cùng với −u điểm và thành tích nêu trên, những khuyết điểm, yếu kém mà Chỉ thị 22-CT/TW của BCT (khố VIII); Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng 5 khóa VIII; Kết luận Hội nghị lần thứ 12 BCHTW khóa IX; Thơng báo 162-TB/TW của BCT (khố IX); Thơng báo kết luận số 41-TB/TW và Thơng báo kết luận số 68-TB/TW của BCT (khố X); Nghị quyết Trung −ơng 5 (khoá X) và một số văn bản khác của Đảng và Chính phủ đã nêu ra chậm đ−ợc khắc phục; có mặt, có lúc, có cơ quan cịn trầm trọng thêm. Biểu hiện cụ thể nh− sau:

- Một số cơ quan báo chí thiếu nhạy bén chính trị, ch−a làm tốt chức

năng t− t−ởng, văn hố của báo chí cách mạng, thậm chí có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà n−ớc

Một bộ phận không nhỏ ng−ời làm báo, kể cả một số cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí ch−a quán triệt đầy đủ, sâu sắc đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan báo chí và của những ng−ời làm báo; ch−a th−ờng xuyên coi trọng rèn luyện bản lĩnh chính trị, năng lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp.

Đã xuất hiện trên một số tờ báo, tạp chí những ý kiến, bài viết vơ tình hay cố ý đi chệch định h−ớng chính trị: hồi nghi, phê phán hoặc phủ nhận chủ nghĩa Mác -Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh; địi xem xét lại hoặc xố bỏ

Điều 4 của Hiến pháp; tán thành, cổ vũ quan điểm đa ngun chính trị, đa đảng đối lập; địi lật lại một số vấn đề lịch sử đã đ−ợc kết luận; đ−a thơng tin khơng đúng, thậm chí xun tạc đời t− lãnh tụ; kiến nghị "khôi phục quy chế độc lập cho báo chí", mở diễn đàn bàn thảo, tranh luận nhiều vấn đề nhạy cảm lẽ ra cần có thời gian nghiên cứu, đánh giá, kết luận, làm cho ng−ời đọc phân tâm, hoài nghi.

- Xa rời tơn chỉ, mục đích; thơng tin khơng trung thực, suy diễn chủ quan, áp đặt vô lối, sa đà vào những tiêu cực, yếu kém, mặt trái xã hội; xem nhẹ việc phát hiện, biểu d−ơng nhân tố mới, điển hình tiên tiến, ng−ời tốt, việc tốt

Tình trạng xa rời tơn chỉ, mục đích, đối t−ợng phục vụ ngày càng gia tăng, có nơi trở nên nghiêm trọng. Một số tờ báo sa đà khi phản ánh các vụ án, mặt tiêu cực, mặt trái và những yếu kém của xã hội, thậm chí tiết lộ bí mật quốc gia, tạo t− liệu, chứng cứ để các thế lực thù địch khai thác, vu cáo, đả kích ta về các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo.Làm " nóng" các vấn đề kinh tế - xã hội của đất n−ớc, của địa ph−ơng một cách thiếu ý thức, thậm chí vơ trách nhiệm chỉ vì mục đích câu khách, để bán đ−ợc nhiều báo. Khi thể hiện, không chú ý cân nhắc liều l−ợng, mức độ, thời điểm, hình thức trình bày, tiêu đề bài viết, cân nhắc kỹ mặt lợi, hại của mỗi thơng tin1. Tình trạng phóng viên viết bài, đ−a tin nh−ng khơng nắm chắc vấn đề, sự việc dẫn đến viết ẩu, viết sai, thậm chí có những sai sót nghiêm trọng. Khi bị cơ quan chức năng phát hiện, nhắc nhở; bị tổ chức, cá nhân phản đối, khiếu nại không

1 Thông tin giật gân, câu khách: phản ánh một số cuộc chất vấn tại Quốc hội; Hoa hậu Mai Ph−ơng "mất tích"; Thơng tin về Khu v−ờn lạ; Bài văn lạ; Giếng n−ớc thần; Nhà tự cháy; Cây Ph−ơng "mất tích"; Thơng tin về Khu v−ờn lạ; Bài văn lạ; Giếng n−ớc thần; Nhà tự cháy; Cây khóc; Phạm Duy về n−ớc; Tỷ phú đơ -la Lê Quốc Hồ; sự việc ở nhà hàng Phố Núi, chuyện đời t− ông Tiến trong vụ án PMU 18; Dự án tăng học phí; nguồn n−ớc bị ơ nhiễm; kháng sinh, hố chất trong thủy sản, thực phẩm, l−ơng thực; thuế thu nhập cá nhân; thiếu điện trong mùa hè; tăng giá xăng dầu; dự báo bão Chanchu; Diễn viên Hàn Quốc Song Hye Kyo bị bắt ở sân bay Hồng Kơng vì tàng trữ 50 viên hồng; đ−a ng−ời lao động VN tại Liban về n−ớc; Ph−ơng Thanh, Hiền Thục có con ngồi giá thú; tự truyện Lê Vân -Yêu và Sống; chuyện Thánh vật ở sông Tô Lịch; dùng ngoại cảm để tìm mộ;Xác khơng đầu kêu cứu; phim sex Hoàng Thuỳ Linh; các quan chức ngủ trên chuyên cơ Thủ t−ớng thăm Mỹ v.v...

đ−ợc nhà báo và cơ quan báo chí tiếp thu nghiêm túc, cải chính đúng luật1. Số nhà báo yếu kém đạo đức, lợi dụng nghề báo để thực hiện hành vi vụ lợi khơng cịn là điều cá biệt. Đã xuất hiện "câu lạc bộ" hoặc nhóm nhà báo kết hợp với nhau để làm ăn, tung hô ng−ời này, “hạ bệ” ng−ời khác, “đánh hội đồng” các doanh nghiệp, cơ quan hay cá nhân nào đó vì ác ý hoặc vì vụ lợi. Thậm chí, có ng−ời cịn vu cáo, nói xấu cán bộ chỉ đạo, quản lý báo chí vì họ đã thẳng thắn phê bình, xử lý các sai phạm.

- Khuynh h−ớng t− nhân hố báo chí, t− nhân núp bóng nhà n−ớc để ra báo, kinh doanh, dịch vụ truyền thông ngày càng tăng

Do những yếu kém, sơ hở trong công tác quản lý, do tác động của cơ chế thị tr−ờng, đã xuất hiện tình trạng một số tờ báo, tạp chí, phụ san, chuyên san, mạng truyền hình cáp... bị cơ quan chủ quản hay cơ quan báo chí " bán cái", bị t− nhân chi phối hoặc thao túng. Các công ty TNHH và cổ phần đăng ký hoạt động trong lĩnh vực truyền thông xuất hiện ngày càng nhiều. Một số nhóm xã hội đang tìm cách cho ra đời báo in, tạp chí, báo điện tử, mạng truyền hình trả tiền (PayTV)...theo hình thức liên doanh, liên kết, m−ợn pháp nhân, đội lốt cơ quan báo chí. Tình hình này càng biểu hiện rõ và phức tạp hơn trong thời gian gần đây.

- Một số báo, đài phát thanh, truyền hình, tạp chí có vị trí quan trọng nh−ng chậm đổi mới, ch−a đủ sức làm chủ, chi phối thông tin

Hệ thống các báo, đài phát thanh, truyền hình, tạp chí quan trọng do các cơ quan Đảng, Nhà n−ớc ở trung −ơng và địa ph−ơng quản lý có số

1

Thông tin sai: Đ/c Nguyễn Thị Minh - nguyên UVTW Đảng, nguyên Bí th− Tỉnh ủy Tây Ninh có

10 ha đất, lợi dụng vốn −u đãi của Nhà n−ớc để đầu t− vào trang trại; Vụ án Đồ Sơn có sự can thiệp của Bí th− Thành uỷ Hải Phịng; Chuyện bà quả phụ nhà thơ Tố Hữu trả lại biệt thự cho thiệp của Bí th− Thành uỷ Hải Phịng; Chuyện bà quả phụ nhà thơ Tố Hữu trả lại biệt thự cho nhà n−ớc; Vụ PMU 18; Vụ công nhân" bị đem con bỏ chợ" ở Malaixia; bị cáo Vi Văn Niệm là cháu của Phó Bí th− Tỉnh uỷ Lạng Sơn Vi Xuân Thanh; đ−a bài trả lời phỏng vấn khơng có thật giữa phóng viên PL&ĐS và Bộ tr−ởng Bộ T− pháp Uông Chu L−u; vấn đề in ấn và chất l−ợng đồng tiền polymer; Phi công ngủ trên máy bay khi đang trên đ−ờng sang Đức; Một ng−ời đàn ông tuyệt thực 9 ngày tr−ớc cửa UBND ph−ờng Nghĩa Đô, Hà Nội; vụ hiếp dâm tập thể gây chết ng−ời ở Thái Nguyên; vụ hai bé gái tự giải thốt khỏi bọn bn ng−ời ở Bắc Giang; n−ớc t−ơng (xì đầu) chứa chất gây ung th−; ăn buởi dễ bị ung th−; mắm tôm là nguyên nhân gây bệnh tả; dùng thuốc kích thích "tăng phọt" trên rau; ăn b−ởi bị ung th−; Đề thi mơn tốn khối A vào đại học năm 2008 bị lộ v.v..

l−ợng khá đơng đảo, hoạt động đúng tơn chỉ, mục đích, đ−ợc quan tâm đầu t− máy móc, ph−ơng tiện, điều kiện làm việc, chế độ phát hành, phát sóng. Tuy nhiên, nh− nhận định của BCT (khóa IX) trong Thơng báo 162: “một số tờ báo ở Trung −ơng, địa ph−ơng, bộ, ngành thiếu năng động,

chậm đổi mới, nội dung và hình thức ch−a hấp dẫn, thiếu sức thuyết phục ng−ời đọc, chất l−ợng và hiệu quả tuyên truyền, giáo dục khơng cao”.

Nhiều báo, tạp chí có l−ợng phát hành thấp, sức v−ơn để chiếm lĩnh thị tr−ờng báo chí cịn yếu; một số đài phát thanh, truyền hình ch−a đủ sức lơi cuốn ng−ời nghe, ng−ời xem, do đó, khả năng tác động, chi phối thơng tin đối với công chúng hạn chế.

- Hệ thống các đài phát thanh, truyền hình thiếu quy hoạch, kế hoạch phát triển, gây lãng phí, tốn kém

So với nhiều n−ớc trên thế giới, hệ thống các đài phát thanh, truyền hình, truyền thanh của ta nhiều về số l−ợng (số l−ợng đài, số cán bộ, phóng viên, nhân viên) nh−ng phát triển thiếu quy hoạch, kế hoạch. Tình trạng đầu t− tràn lan, tăng bộ máy biên chế, tăng công suất máy phát, gây can nhiễu sóng, nâng dung l−ợng, thời l−ợng các ch−ơng trình giải trí, chiếu nhiều phim n−ớc ngồi, quảng bá lối sống tiêu dùng, h−ởng thụ...ngày một gia tăng. Sự bung ra khá nhanh của hệ thống truyền hình trả tiền mang lại những khó khăn mới trong khâu quản lý nội dung.

Nghị quyết Trung −ơng 5 khóa X đã đánh giá một cách tổng quát:

"Trong hoạt động báo chí, một số yếu kém, khuyết điểm đ−ợc nhắc nhở nhiều lần nh−ng chậm khắc phục, có mặt, có lúc, có nơi cịn trầm trọng hơn. Một số cơ qụan báo chí thiếu nhạy bén chính trị, ch−a làm tốt chức năng t− t−ởng văn hố, có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà n−ớc, xa rời tơn chỉ, mục đích, thơng tin khơng trung thực, thiếu chính xác..."1.

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khoá X, Nxb CTQG, HN, 2007, tr.42. 2007, tr.42.

2.1.2.Thực trạng hoạt động của ngành xuất bản n−ớc ta trong thời kỳ đổi mới

2.1.2.1. Thành tựu

Sau hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, ngành xuất bản - in - phát hành sách đã gặt hái đ−ợc những thành tựu đáng kể. Đó là kết quả của những nỗ lực chung của toàn ngành trong việc v−ợt qua những năm tháng khó khăn của q trình chuyển đổi cơ chế quản lý. Ngành xuất bản - in - phát hành đã và đang ngày càng khẳng định mình với những b−ớc phát triển t−ơng đối tồn diện. Trong q trình thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, ngành xuất bản - in - phát hành sách vẫn giữ đ−ợc mức tăng tr−ởng đều đặn qua các năm. Mức h−ởng thụ xuất bản phẩm bình quân đầu ng−ời hằng năm liên tục tăng lên. Hoạt động xuất bản - in - phát hành sách đã tích cực tuyên truyền đ−ờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà n−ớc; góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, nâng cao dân trí và đời sống tinh thần của nhân dân.

Hai m−ơi năm chuyển đổi cơ chế, ngành xuất bản nói chung và các nhà xuất bản nói riêng đã trải qua nhiều biến cố, thăng trầm. V−ợt qua những khó khăn, các nhà xuất bản đã và đang ngày càng khẳng định vị thế của mình và đặc biệt trong khoảng m−ời lăm năm (1993-2008), ngành xuất bản đã gặt hái những thành tựu đáng kể. Năm 2004, toàn ngành xuất bản đã cung cấp tới độc giả 19.395 đầu sách trong đó Nhà xuất bản Trẻ cho ra đời 2.585 đầu sách, với 392.249 trang bản thảo, 11.557.300 bản in, 1.582.606.700 trang in. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản 990 đầu sách với 2.620.080 bản in, 555.774.564 trang in. Năm 2008 toàn ngành xuất bản đ−ợc 25.120 đầu sách với 279,913 triệu bản. Đó là một vài con số minh chứng cho sự phát triển của ngành xuất bản.

Có thể nhận thấy những thành tựu cơ bản của ngành xuất bản trong thời gian qua trên một số điểm chính d−ới đây:

- Đã xây dựng đ−ợc một nền xuất bản độc lập, tự chủ, đứng vững trong cơ chế thị tr−ờng

Từ năm 1990 đến nay, từ chỗ thiếu sách, toàn ngành đã từng b−ớc thỏa mãn nhu cầu xã hội về sách với chất l−ợng, nội dung và hình thức ngày càng cao; đồng thời phát triển mạnh nội lực và nâng cao hoạt động của ngành xuất bản - in - phát hành sách (năm 1993 cả n−ớc xuất bản đ−ợc 5000 tên sách với 120 triệu bản; năm 2004 cả n−ớc xuất bản đ−ợc 19.695 tên sách với hơn 243 triệu bản; năm 2007, cả n−ớc xuất bản đ−ợc 26.609 cuốn với 276.447 triệu bản; tăng 6,4% số cuốn, 22% về số bản so với năm 2004.

Giữ vững định h−ớng xã hội chủ nghĩa, phục vụ đắc lực cơng tác t− t−ởng, văn hóa; góp phần khẳng định nền tảng t− t−ởng, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển văn hóa và kinh tế, nâng cao dân trí và đời sống tinh thần của nhân dân.

Bình quân đầu ng−ời về h−ởng thụ xuất bản phẩm liên tục tăng lên, năm 2002 đạt 2,8 bản/ng−ời/năm, tạo nền tảng cho việc phấn đấu đến năm 2005 đạt 4 bản/ng−ời/năm.

Các chỉ tiêu về cuốn, bản, trang in không ngừng tăng tr−ởng và nhanh hơn mức tăng dân số. Có nhiều tác phẩm có giá trị mang tính tổng kết thế kỷ, tổng kết giai đoạn cách mạng vừa qua.

Có thể thấy rõ sự phát triển của nền xuất bản Việt Nam qua sự chuyển mình, sự tr−ởng thành của các nhà xuất bản. Xin đơn cử tr−ờng hợp Nhà xuất bản Giáo dục và Nhà xuất bản Trẻ:

"Nhà xuất bản Giáo dục: Chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh, Nhà xuất bản đã phải đối mặt với nhiều khó khăn của cơ chế mới. Năm 1994, khi giá giấy lên cao, tổng nợ toàn quốc của Nhà xuất bản lên tới 130 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhờ sự năng động và sáng tạo trong quản lý kinh doanh (gọi góp vốn của cán bộ, cơng nhân viên Nhà xuất bản, liên kết đầu t−, vay vốn ngân hàng đầu t− cơ sở vật chất - kỹ thuật), năm 1995 doanh số bán ra của Nhà xuất bản đạt trên 300 tỷ đồng. Tính 10 năm (1987 - 1996), Nhà xuất bản xuất bản đ−ợc 10.966 đầu sách, trên 725 triệu bản sách, tăng 2,9 lần số đầu sách và 2,6 lần về số bản sách so với giai đoạn 10 năm từ 1977-1986. Năm 2003, Nhà xuất

bản đạt gần 899 tỷ đồng doanh thu và 50,4 tỷ đồng lợi nhuận. Thu nhập bình quân đầu ng−ời đạt 2,3 triệu đồng/tháng.

Nhà xuất bản Trẻ, với mơ hình là một doanh nghiệp nhà n−ớc (doanh nghiệp loại một) hoạt động trong cơ chế thị tr−ờng, song bằng sự xác định h−ớng đi đúng, chủ động, sáng tạo trong đầu t−, sản xuất và tìm kiếm thị tr−ờng, năm 2003, Nhà xuất bản đã xuất bản đ−ợc trên 2000 đầu sách, doanh thu đạt 43,33 tỷ đồng, tổng lợi nhuận tr−ớc thuế đạt 2,24 tỷ đồng, nộp thuế nhà n−ớc trên 700 triệu. Tính đến năm 2003, vốn kinh doanh của Nhà xuất bản Trẻ đã phát triển ở con số xấp xỉ 3,5 tỷ đồng (gấp 10 lần so với vốn đầu t− ban đầu do ngân sách nhà n−ớc cấp)"1.

- Sự phát triển phong phú của các loại sách và cơ cấu đề tài + Sách chính trị - xã hội

Nhiều bộ sách có giá trị về lý luận chính trị, về khoa học xã hội và nhân văn, về chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh, về những vấn đề mới trong các lĩnh vực lý luận quan trọng nh− kinh tế, văn hóa, xã hội,... đã đ−ợc xuất bản, đáp ứng đ−ợc sự quan tâm của đông đảo quần chúng. Tỷ lệ mảng sách này tăng dần từ 12,5% (năm 1997) lên 21,4% (năm 2002).

+ Sách khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Mảng sách này có b−ớc phát triển vững chắc và v−ợt bậc. Các nhà xuất bản chuyên ngành về loại sách này nh−: Khoa học - kỹ thuật, Xây dựng, Thống kê, Nông nghiệp, B−u điện,... đã xuất bản đ−ợc nhiều bộ sách quý, góp phần giới thiệu những tri thức mới, nâng cao dân trí, đóng góp trực tiếp đối với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất n−ớc trong những năm qua.

+ Sách văn hóa - nghệ thuật đã có b−ớc phát triển, tạo ra những giá trị

Một phần của tài liệu đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)