CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ RỪNG SẢN XUẤT

Một phần của tài liệu Bài giảng TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC LOẠI RỪNG 2013 (Trang 90 - 92)

- Rừng đặc dụng ở nước ta được chia làm 4 loại chính (Luật BV&PTR, 2004) (1) Vườn Quốc gia

CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ RỪNG SẢN XUẤT

(Hình thức học: Thảo luận theo nhóm)

1. Những nguyên tắc chung trong tổ chức và quản lý rừng sản xuất

1.1. Phi tập trung hóa trong quản lý tài nguyên rừng 1.2. Xã hội hóa công tác QLBVR

1.3. Lấy chủ rừng làm chủ thể trong phân định trách nhiệm QLBVR 1.4. Phát huy tối đa nguồn nội lực và các nguồn lực khác tại chỗ

1.5. Tự cân đối trong thu chi (“lấy ngắn nuôi dài”, “lấy rừng nuôi rừng”) 2. Các phương hướng chính trong tổ chức và phát triển rừng sản xuất

2.1. Tổ chức sản xuất

2.1.1. Củng cố và sắp xếp lại hệ thống LTQD (nay là các công ty lâm nghiệp) 2.1.2. Đẩy mạnh giao đất giao rừng cho các đối tượng ngoài quốc doanh 2.1.3. Phát triển lâm nghiệp xã hội

2.1.3.1. Phát triển nguồn nhân lực làm nghề rừng (đào tạo, khuyến lâm)

2.1.3.2. Hỗ trợ sản xuất lâm nghiệp ngoài quốc doanh (tín dụng, khuyến lâm, hỗ trợ kinh phí đầu tư và sau đầu tư – theo QĐ 147/2007/QĐ-TTg).

2.1.3.3. Phát triển thị trường lâm sản và cơ sở chế biến lâm sản

2.1.3.4. Xây dựng các hiệp hội sản xuất và kinh doanh lâm nghiệp, thành lập công ty cổ phần, HTX lâm nghiệp.

2.1.3.5. Thực hiện bảo hiểm rừng

2.2. Phát triển rừng

2.2.1. Trồng rừng kinh tế

2.2.2. Phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt theo hướng kinh tế 2.2.3. Phát triển lâm sản ngoài gỗ

2.2.4. Khai thác các dịch vụ môi trường từ rừng sản xuất 2.2.5. Chế biến sản phẩm gỗ và LSNG từ rừng sản xuất.

2.3. Hội nhập trong phát triển và kinh doanh rừng sản xuất

2.3.1. Cơ chế phát triển sạch áp dụng cho rừng sản xuất 90

2.3.2. Chứng chỉ rừng trong quản lý rừng bền vững

3. Các biện pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng sản xuất

3.1. Quy hoạch sử dụng đất và GĐGR trong khu vực rừng sản xuất 3.2. Xây dựng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh

+ Xây dựng quy trình khai thác, tái sinh rừng hợp lý

+ Đẩy mạnh sinh trưởng của rừng thông qua những biện pháp tác động vào điều kiện sinh trưởng của chúng (thâm canh rừng);

+ Đẩy nhanh quá trình khôi phục và hình thành rừng;

+ Xây dựng, đổi mới và cải thiện triệt để tổ thành rừng bằng cách đưa vào giống cây mọc nhanh, năng suất cao.

+ Ngăn chặn sự xói mòn đất, sự ô nhiễm đất và nước, cháy rừng... 3.3. Xây dựng quy ước bảo vệ rừng

3.4. Xây dựng các phương án PCCCR và phòng chống sinh vật hại rừng 3.5. Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng

3.6. Thực hiện tuần tra BVR, kiểm tra, thanh tra công tác QLBVR 3.7. Xử lý các hành vi vi phạm quy ước BVR và lâm luật

3.8. Tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết công tác QLBVR và PCCCR 4. Một số phương thức tổ chức quản lý rừng sản xuất

4.1. Công ty lâm nghiệp 4.2. Hợp tác xã lâm nghiệp

4.3. Cộng đồng dân cư quản lý rừng sản xuất (rừng cộng đồng) 4.4. Hộ gia đình nhận rừng, trang trại lâm nghiệp

4.5. Các tổ chức nhận hoặc thuê rừng

*Câu hỏi thảo luận: Phân tích và làm rõ các nội dung chính theo các đề mục của bài 14.

Chương 5

Một phần của tài liệu Bài giảng TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC LOẠI RỪNG 2013 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w