Tỡnh trạng nghốo đúi, u mờ của đại bộ phận dõn chỳng

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 25 - 27)

Chốn xưaNgõn Thành cốsự điểm lại cho ta thấy những vấn đề của cỏch

mạng Trung Quốc thế kỷ XX. Trờn cỏi nền lịch sử rộng lớn và luụn biến động ấy cỏc nhõn vật đó sống với biết bao nỗi niềm tõm sự mà Lớ Nhuệ gửi gắm.

Ngược dũng thời gian, ngũi bỳt Lớ Nhuệ hướng chỳng ta về những năm thỏng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Lỳc này người dõn Trung Quốc sống trong chế độ phong kiến thuộc địa hết sức tăm tối. Đại bộ phận dõn chỳng điờu đứng, cơ hàn dưới sự cai trị của triều đỡnh phong kiến lẫn tư bản phương Tõy. Nhiều người đó phải bỏn con để con mỡnh cú cơ may được sống. Ngõn Thành cố sự cú cõu chuyện Nhạc Thiờn Nghĩa đem bỏn Bảo Nhi cho nhà Lưu Tam Cụng. Nú là khởi đầu cho tấn bi kịch của người cha bất hạnh này. Ngõn Thành hoa lệ đó trải qua những ngày thỏng ảm đảm, chết chúc. “Kẻ bỏn con trai, người bỏ rơi chỏu gỏi, xỏc chết đầy đường phố. Lỳc đầu cũn cú người mang đi chụn, sau khiờng khụng xuể phải chất đống trờn xe bũ ra ngoài thành. Đú chớnh là ngày Bảo Nhi được mua về với giỏ một lạng bạc” [41, 87].

Một cuộc sống đúi khổ về vật chất sẽ kộo theo tỡnh trạng tăm tối về tinh thần. Trung Quốc lỳc này như một con bệnh trầm kha. Căn bệnh cố hữu đó làm Trung Quốc ngày càng lạc hậu, kiệt quệ, bảo thủ, trỡ trệ. Điều đú đó từng làm Lỗ Tấn đau xút, bi phẫn, thụi thỳc ụng đi tỡm thuốc chữa, thức tỉnh cho đồng bào. Và từ nỗi lũng ưu tư, từ nhiệt huyết sục sụi ấy mà những hỡnh tượng văn học bất hủ như A.Q, như Khổng Ất Kỷ… ra đời.

Tỡnh trạng lạc hậu, mờ muội của nhõn dõn Trung Quốc lỳc bấy giờ được Lớ Nhuệ khắc hoạ với hỡnh tượng đỏm đụng trong tỏc phẩm Ngõn Thành cố sự. Họ mang trong mỡnh những hạn chế về nhận thức - kết quả tất yếu của suốt mấy

chục thế kỷ sống trong sự đố nộn của chế độ phong kiến. Đỏm đụng này xuất hiện mỗi khi Ojiro ra phố chụp ảnh.

“Lần nào cũng vậy, mỗi khi Ojiro tới đõu đú chụp ảnh là lại bị bao võy giữa những cặp mắt dốt nỏt và hiếu kỡ, cứ như là một người vụ tỡnh bị lạc giữa một bầy sỳc vật”. Nhỡn đỏm đụng này Ojiro lại càng cú cỏi nhỡn xem thường và miệt thị thậm chớ là khinh bỉ “người China”. “Cũng như con bũ khụng cú nhu cầu hiểu về số Pi, những người này căn bản khụng thể hiểu được sự khỏc nhau giữa phim ảnh cú Ni-tơ-rỏt bạc và Xen-lu-lụ-ớt, càng khụng thể hiểu ống kớnh vạn năng là cỏi gỡ” [41, 73]. Sự lạc hậu, kộm hiểu biết là cú thể thụng cảm được, bởi phim ảnh là thứ xa lạ mà người Ngõn Thành chưa bao giờ được thấy. Điều đỏng núi là đỏm đụng này đó quờn mất thế nào là thể diện, là lũng tự trọng. Họ đi theo Ojiro khụng phải vỡ nhu cầu tỡm hiểu cỏi mới mà do sự thỳc giục của tõm lớ tũ mũ, thớch sự lạ để mua vui. Dự Ba Thăng cú luụn mồm chửi rủa thỡ đỏm đụng ấy cũng quyết bỏm theo chiếc mỏy ảnh đến cựng, để rồi ỏnh lờn sự “ngưỡng mộ và ghen tị” với ai đú được Ojiro cho vài đồng khi tham gia vào chuyện chụp ảnh. “Chỉ cần lụi những bằng chứng kia cựng những đồng tiền trong tỳi Ba Thăng ra, Ojiro cú thể giải quyết mọi vấn đề húc bỳa giống như kẻ đi thuần dưỡng thỳ vật” [41, 73].

Bằng hỡnh tượng đỏm đụng, Lớ Nhuệ cho độc giả được nhỡn lại tỡnh trạng lạc hậu, u mờ của đất nước ụng đầu thế kỷ XX cả về khoa học kĩ thuật lẫn nhận thức. Sống quỏ lõu trong cỏi khổ dễ khiến con nguời ta trở nờn đần độn, mất tự trọng và vụ cảm với chớnh đồng loại.

“Nghe xong cõu chửi, bức tường người đằng xa gión ra, lại thấy những khuụn mặt xụ đẩy nhau lấp ngay vào kẽ hở mới tạo thành. Trờn những khuụn mặt đờ đẫn đú khụng ngờ lại cú một nột cười đầy hưng phấn tuy vẫn vương chỳt hốt hoảng” [41, 54].

Khi Nhiếp Cần Hiờn chộm đầu những người vụ tội để thị uy, nhằm tỡm thủ phạm giết Viờn Tuyết Mụn, dõn chỳng nụ nức, hồ hởi đi xem vỡ “việc chặt đầu

khụng phải ngày nào cũng cú đõu nhỏ”. Hai cỏi đầu bị chặt nằm ngay giữa đường phố khụng nhận được một chỳt bựi ngựi thương cảm của bất cứ ai, chỉ cú mấy con chú bộo mỳp lượn lờ xung quanh. Khi đầu Âu Dương bị bỏ trong chiếc rọ, treo ngoài thành làm bạn với ruồi nhặng cũng khụng một ai biết rằng anh từ bỏ gia đỡnh giàu cú, tuyệt tỡnh với Hoko, lựa chọn cỏi chết là vỡ chớnh họ, vỡ lớ tưởng đổi thay đất nước Trung Hoa.

Căn bệnh tinh thần này Lỗ Tấn gọi là bệnh ró rời của dõn quốc, ró rời tới mức “cỏi tay khụng cảm nhận được nỗi đau của cỏi chõn”. Nú làm cho Trung Quốc trở nờn ốm yếu, qoố quặt, khụng cũn chỳt sức mạnh nào. Thực tế đú đó đặt ra bài toỏn nan giải đõu là con đường đi lờn cho dõn tộc Trung Quốc. Những cõu hỏi ấy cũng xuất hiện trong Chốn xưaNgõn Thành cố sự. Nú là nguyờn nhõn thỳc giục cỏc nhõn vật như Lưu Lan Đỡnh, Lưu Chấn Vừ, Lý Nói Chi, Âu Dương Lang Võn dấn thõn vào sự nghiệp làm cỏch mạng.

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 25 - 27)

w