Thủ phỏp hóm chậm

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 100 - 104)

Lý Nhuệ từng núi rằng: “Lõu dài và khoảng khắc khiến người ta say mờ lịch sử. Vụ số những khoảnh khắc long trời lở đất và vụn vặt tầm thường tập hợp thành cỏi lõu dài” [19].

Nếu như Chốn xưa dẫn người đọc ngược xuụi gần một thế kỷ để theo dừi cõu chuyện thỡ Ngõn Thành cố sự lại chỉ diễn ra trong mấy ngày ngắn ngủi. Vỡ sự khỏc biệt này nờn tỏc giả chọn một thủ phỏp khỏc để xử lý thời gian trong tỏc phẩm là hóm chậm.

Tớnh chất khốc liệt của Lịch sử ở Ngõn Thành cố sự khụng thua kộm Chốn xưa. Hơn nữa, thời gian diễn biến ngắn ngủi, cỏc tỡnh tiết dồn dập, cộng với ngũi bỳt miờu tả sắc, lạnh, điềm tĩnh đó tạo nờn một Ngõn Thành ngột ngạt tử khớ. Tuy nhiờn, người đọc khụng hề cú cảm giỏc bị cuốn vào cỏi dữ dội, bạo tàn của lịch sử. Tỏc giả đó sử dụng cú hiệu quả thủ phỏp hóm chậm bằng cỏch bố trớ những đoạn trữ tỡnh ngoại đề như về con trõu, nghề làm muối, dũng Ngõn Khờ, tre, cỏc cảnh sinh hoạt đời thường. Thờm vào đú là những trường cảnh với liều lượng thớch hợp như: Nhiếp Cần Hiờn ộp cung Âu Dương bằng việc biểu diễn con dao lỏ liễu, Lưu Chấn Vừ vào doanh trại đối phương mong lật ngược thế cờ. Người đọc buộc phải phõn tỏn sự chỳ ý vào nhiều đối tượng vỡ thế khụng cú cảm giỏc căng thẳng và cú thể chắt lọc cho mỡnh những phỳt giõy lắng đọng, tỡnh ý sõu xa mà tỏc giả gửi gắm.

Thời gian trong Chốn xưa được xếp chồng, nộn chặt cũn thời gian ở Ngõn Thành cố sự lại được kộo dón ra. Lịch sử qua ngũi bỳt của Lớ Nhuệ vỡ thế phần nào mất đi vẻ khụ cứng, ự lỡ, đơn điệu mà được soi ngắm, quan sỏt ở nhiều chiều kớch khỏc nhau. Việc sử dụng hợp lý cỏc thủ phỏp nghệ thuật đó giỳp tỏc giả vượt qua rào cản của chất liệu để đạt hiệu quả thẩm mĩ cho tỏc phẩm.

KẾT LUẬN

1. Như chỳng tụi đó trỡnh bày, mục đớch của luận văn là tỡm hiểu quan niệm lịch sử, sự thể hiện nội dung lịch sử cũng như nghệ thuật chiếm lĩnh và tỏi tạo nội dung lịch sử của nhà văn Lớ Nhuệ. Quan niệm về lịch sử đó chi phối hướng khai thỏc nội dung lịch sử. Đến lượt mỡnh nội dung ấy đặt ra yờu cầu, nhiệm vụ riờng cho hỡnh thức nghệ thuật để tỡnh ý của tỏc phẩm được chuyển tải một cỏch sõu xa nhất.

Chốn xưaNgõn Thành cố sự đó hoàn thiện bức chõn dung lịch sử qua

cảm nhận của cỏ nhõn nhà văn Lớ Nhuệ. Lịch sử khụ khan đó trở nờn sinh động và chõn thực nhờ sức sỏng tạo của nhà văn. Sự chõn thực ấy cú được khụng phải ở tớnh chớnh xỏc của số liệu và sự kiện mà ở cuộc đời nhiều khổ đau, ở thế giới nội cảm phong phỳ của cỏc nhõn vật.

2. Tỏc giả Lớ Nhuệ đó viết lại lịch sử theo quan điểm cỏ nhõn. Con người là chủ nhõn, sỏng tạo lịch sử nhưng cú lỳc trở thành nạn nhõn của chớnh nú. Lịch sử luụn vận hành theo chiều hướng tiến bộ, tớch cực nhưng cũng trải qua những giai đoạn, những thời điểm vụ cựng đau thương. Nhỡn trực diện vào những bất hanh, mất mỏt mà tổ tiờn, đồng loại phải gỏnh chịu, Lớ Nhuệ đó thể hiện một tinh thần nhõn văn cao cả. Mối đồng cảm sõu sắc, chõn thành đó giỳp tỏc giả lột tả thành cụng tấn bi kịch của con người trong dũng chảy bất định của lịch sử. ễng cũng trao lại lịch sử cho tất cả những ai được sinh ra, sống và chết đi trờn cuộc đời này. Bởi sinh mệnh của một vị quan, một người cỏch mạng hay một anh nặn phõn trõu bỏnh đều quan trọng, đỏng quý như nhau. Cũng từ đú, nhà văn khẳng đinh giỏ trị bất biến của văn hoỏ - thành quả đỏng tự hào nhất của con người trong suốt chiều dài lịch sử.

3. Những quan điểm tỏo bạo của Lớ Nhuệ đó được nõng cỏnh bởi lối tự sự cổ điển. Cỏc nhõn vật được đặt vào những tỡnh thế cõn nóo, bức bỏch, được soi ngắm ở thế giới tinh thần phức tạp, đa chiều. ễng đó kết hợp được chất hiện thực và trữ tỡnh một cỏch hài hoà để cố sự ăn sõu vào tõm trớ của độc giả. Và

đọng lại sau mỗi trang sỏch chớnh là nỗi niềm thương cảm chõn thành của nhà văn cho sự bất hạnh vụ tận mà con người đó trải qua trong lịch sử. Cỏi tõm và cỏi tài đó làm nờn thành cụng cho tiểu thuyết lịch sử của Lớ Nhuệ.

4. Hai cuốn tiểu thuyết Chốn xưaNgõn Thành cố sự đó thể hiện khỏt vọng chiếm lĩnh lịch sử một cỏch toàn diện, đầy đủ của Lớ Nhuệ. Trong khi những ghi chộp về lịch sử cũn lưu giữ quỏ ớt tư liệu về quỏ khứ cha ụng, chưa đủ lớ giải về những vấn đề phức tạp thỡ những đề xuất của cỏc nhà văn về việc nhỡn nhận, đỏnh giỏ lịch sử sẽ giỳp ta mở rộng tầm nhỡn, trỏnh cực đoan, lớ giải vấn đề hợp lớ hơn. Lịch sử là những gỡ đó diễn ra, nhưng bản thõn cỏc cõu chuyện lịch sử luụn là những cõu chuyện mở, luụn đặt ra những cõu hỏi, những lời để ngỏ cho con người đời sau. Bất cứ nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử nào cũng muốn lớ giải một phần cõu hỏi ấy và định hướng tiếp cận cho độc giả.

5. Tiểu thuyết lịch sử tiếp tục thu hỳt nhà văn và độc giả và sẽ tồn tại lõu dài vỡ nú ra đời chớnh từ nhu cầu tinh thần của con người ở mọi thời. Đú là nhu cầu tỡm hiểu khỏm phỏ quỏ khứ của dõn tộc, của loài người. Nhu cầu được đối thoại cựng quỏ khứ để nhỡn nhận hiện tại và hướng tới tương lai.

Một phần của tài liệu Đề tài lịch sử trong hai tiểu thuyết chốn xưa và ngân thành cố sự của lí nhuệ (Trang 100 - 104)